Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Nguyễn Thị Nga PDF. In Email
Thứ năm, 09 Tháng 6 2016 17:00

NGUYỄN THỊ NGA

A. PHẦN BẢN THÂN

Ngày sinh:

01/03/1982

Quê quán:

Nam Định

Học vị:

Tiến sĩ,  năm công nhận: 2011

Chức danh:

,năm được phong:

Môn giảng dạy:

Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán

Đơn vị công tác:

Khoa Toán – Tin học

Địa chỉ liên lạc:

Khoa Toán – Tin học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM

Điện thoại:

01215111606

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B. PHẦN DANH MỤC

Bài báo

1. Nguyễn Thị Nga (2003), “Một phần thực trạng về quan niệm hàm của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, Số 3 (34), tr.55-60.

2. Nguyễn Thị Nga (2011), Une étude didactique de la modélisation mathématique des phénomènes périodiques temporels, Actes de l’école d’été de Didactique des Mathématiques.

3. Nguyễn Thị Nga & Alain Birebent (2011), Nghiên cứu didactic về sự mô hình hóa các hiện tượng tuần hoàn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 27 (61), tr.30-40.

4. Nguyễn Thị Nga & Annie Bessot (2011), Mô hình hóa các hiện tượng biến thiên trong dạy học nhờ hình học động – Dự án nghiên cứu MIRA, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 28 (62), tr.55-62.

5. Nguyễn Thị Nga (2013), Mối liên hệ giữa toán và vật lý đối với sự tuần hoàn : các hiện tượng tuần hoàn theo thời gian, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Pháp – Việt về Didactic Toán.

6. Nguyễn Thị Nga (2013), “Nghiên cứu một đồ án dạy học các hàm số tuần hoàn bằng mô hình hóa trong môi trường hình học động (phần 1)”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, Số 45 (79), tr.5-13.

7. Nguyễn Thị Nga (2013), “Nghiên cứu một đồ án dạy học các hàm số tuần hoàn bằng mô hình hóa trong môi trường hình học động (phần 2)”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, Số 48 (82), tr.14-24.

8. Nguyễn Thị Nga (2013), “Modeling of periodic phenomena in secondary education”, Southeast-Asian Journal of Sciences, Số 2 (2), tr.204-212.

9. Nguyễn Thị Nga (2013), “Fonctions trigonométriques et phénomènes périodiques : un accès à la modélisation dans l’enseignement secondaire ?”, Petit x, Số 91, tr. 27-48.

10. Nguyễn Thị Nga (2014), “Notion de temps et périodicité : une séquence expérimentale”, Petit x, Số 95, tr. 5-23.

11. Nguyễn Thị Nga (2014), “Bàn về vấn đề dạy học mô hình hóa toán học ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 8 (59), tr. 69-75.

12. Nguyễn Thị Nga (2015), “Khái niệm vectơ trong dạy học Toán và Vật lí ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, Số 3 (68), tr. 5-16.

13. Nguyễn Thị Nga (2016), Tiềm năng và ưu điểm của phần mềm hình học động trong dạy học toán : trường hợp dạy học khái niệm hàm số, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 61, No.6, tr.60 – 68.

14. Nguyễn Thị Nga (2017), Số phức trong mối liên hệ liên môn Toán – Vật lý : phân tích thực hành dạy học của giáo viên Toán và Vật lý ở trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Didactic Toán lần thứ 6, NXB Đại học Sư phạm TPHCM, ISBN : 978-604-947-988-5.

15. Nguyễn Thị Nga & Trương Thị Oanh (2017), Tự luận và trắc nghiệm : sự biến đổi của các kiểu nhiệm vụ liên quan đến khái niệm tích phân, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM số 10 (14), tr.39-50.

16. Tăng Minh Dũng, Nguyễn Thị Nga, Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), Thiết kế hoạt động STEM : sự cần thiết phải hợp tác giữa giáo viên các bộ môn, Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới (tr.44-51), NXB Đại học Sư phạm TPHCM, ISBN : 978-604-958-104-5.

17. Nguyễn Thị Nga, Tăng Minh Dũng, Vũ Như Thư Hương, Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), Đổi mới công tác đào tạo giáo viên tại Khoa Toán-Tin Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm (tr.404-412), NXB Đại học Sư phạm TPHCM, ISBN: 978-604-958-103-8.


Đề tài nghiên cứu

1. Nguyễn Thị Nga (2014), Dạy học mô hình hóa toán học ở bậc trung học. Đề tài khoa học cấp Trường.

2. Nguyễn Thị Nga (2015), Ứng dụng phần mềm hình học động trong dạy học môn toán ở trường phổ thông. Đề tài khoa học cấp Trường.

Sách

1. Nguyễn Thị Nga (2012), La périodicité dans les enseignements scientifiques: une ingénierie d’introduction aux fonctions périodiques par la modélisation, Editions Universitaires Européennes.

2. Nguyễn Thị Nga & Trần Đức Thuận (2016), Giáo trình « Bài tập Cơ sở toán ở tiểu học 1 », NXB Đại học Sư phạm TPHCM.

 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1017 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Tư 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30 1 2 3 4 5

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...