Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Bùi Thanh Truyền PDF. In Email
Thứ hai, 03 Tháng 10 2016 06:09

LÍ LỊCH KHOA HỌC

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên:

Bùi Thanh Truyền

Ngày tháng năm sinh:

26 – 03 - 1973

Quê quán:

Hà Nội

Học vị:

Tiến sĩ                      Năm được phong: 2006

Chức danh:

Phó Giáo sư              Năm được phong: 2015

Môn giảng dạy:

Văn học Việt Nam hiện đại

Đơn vị công tác:

Khoa Ngữ văn

Địa chỉ liên lạc:

280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại:

08.38306772 - 08.38352020

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

 

B- PHẦN DANH MỤC

Bài báo khoa học

1. Bùi Thanh Truyền (2001), Cái kì ảo trong văn học Việt Nam: Từ truyền thống đến hiện đại, Thông báo khoa học Trường ĐHSP Huế, Số 1.

2. Bùi Thanh Truyền (2001), Nhân vật ngụ ngôn - nét mới trong văn xuôi những năm gần đây, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 5.

3. Bùi Thanh Truyền (2001), Ảnh hưởng thần thoại và cổ tích trong cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 5.

4. Bùi Thanh Truyền (2001), Dấu ấn thần thoại và cổ tích trong không gian nghệ thuật của văn xuôi đương đại, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 9.

5. Bùi Thanh Truyền (2002), Góp phần giảng dạy kiến thức lí luận văn học cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, Kỉ yếu Hội nghị khoa học, Đại học Vinh.

6. Bùi Thanh Truyền (2002), Những môtip kì ảo trong văn xuôi sau Đổi mới,  Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế Lần thứ I.

7. Bùi Thanh Truyền (2003), Một số môtip kì ảo truyền thống trong văn xuôi sau Đổi mới, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Những người nghiên cứu Ngữ văn trẻ (Lần thứ II), Trường ĐHSP Hà Nội.

8. Bùi Thanh Truyền (2004), Kiểu nhân vật ma trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 23.

9. Bùi Thanh Truyền (2005), Một hướng mới trong ngôn ngữ văn xuôi sau Đổi mới, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2003, Hà Nội.

10. Bùi Thanh Truyền (2005), Truyện kì ảo Việt Nam trong đời sống văn học đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 12.

11. Bùi Thanh Truyền (2006), Đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học - Con đường nào cho sự phát triển?, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường ĐHSP, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thùy Liên (2006), Thế giới nhân vật trong Những tấm lòng cao cả, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Huế, Số 3.

13. Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh của yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 11.

14. Bùi Thanh Truyền (2007), Một số đặc trưng về thời gian nghệ thuật của truyện có yếu tố kì ảo đương đại, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, Số 01.

15. Bùi Thanh Truyền (2007), Giảng dạy Văn học thiếu nhi trong các trường Đại học Sư phạm hiện nay - thực trạng và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đạo tạo và bồi dưỡng giáo viên, Trường Đại học Sư phạm Huế.

16. Bùi Thanh Truyền (2007), Mô đun dạy học - một hướng nhìn động, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học theo mô đun và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong quá trình đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm, Đại học Vinh.

17. Bùi Thanh Truyền (2007), Điểm nhìn nghệ thuật của truyện có yếu tố kì ảo thời Đổi mới, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 40.

18. Bùi Thanh Truyền, Phạm Thị Kiều Trinh (2007), Sắc thái văn hoá Huế trong Tuổi thơ dữ dội, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 9.

19. Bùi Thanh Truyền (2008), Song đề truyền thống và hiện đại trong điểm nhìn nghệ thuật của truyện Giả cổ tích và Truyện cũ viết lại thời Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2.

20. Bùi Thanh Truyền (2008), Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo Công tác thực tập sư phạm của các trường Sư phạm, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Bùi Thanh Truyền (2008), Bài toán về mối quan hệ giữa thực tế và khả năng trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở Việt Nam hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo Vai trò cán bộ, giảng viên trong việc triển khai tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Huế.

22. Bùi Thanh Truyền (2008), Bàn thêm về mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn trong đào tạo ở trường Đại học Sư phạm hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo Trao đổi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng chương trình sách giáo khoa phổ thông mới, Trường ĐHSP Huế.

23. Bùi Thanh Truyền (2008), Vài phương diện về kết cấu nghệ thuật của truyện có yếu tố kì ảo 20 năm đổi mới, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 44.

24. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Văn Vượng (2008), Giải nghĩa từ trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Tây Nguyên.

25. Bùi Thanh Truyền (2008), Búp sen xanhBông sen vàng nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa, văn học dân gian, Hội nghị Thông báo văn hóa năm 2008. (Sách Thông báo văn hóa 2009, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2010).

26. Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi mới của truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 12.

27. Bùi Thanh Truyền (2009), Những bất cập trong quan hệ kênh hình – kênh chữ của sách giáo khoa Tiếng Việt 1, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học, Trường Đại học Sài Gòn.

28. Bùi Thanh Truyền (2009), Học chế tín chỉ - một hướng nhìn từ phương thức đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học đại học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Trường ĐHSP Huế.

29. Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thuỳ (2009), Những cách tân quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 17 (51).

30. Bùi Thanh Truyền (2009), Mạch ngầm cổ tích trong dòng chảy văn học dân tộc, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2 (122).

31. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thanh Tâm (2010), Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiếu nhi thời Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2.

32. Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga (2010), Đặc trưng thơ thiếu nhi sau 1986, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2.

33. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Xuân Yến, Trần Thị Quỳnh Nga (2010), Xây dựng từ điển giáo khoa bằng hình ảnh hỗ trợ dạy học Tiếng Việt lớp 1, 2, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quản lí và sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học, Trường ĐHSP Huế.

34. Bùi Thanh Truyền (2010), Sử dụng tranh ảnh trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 56.

35. Bùi Thanh Truyền, Thế Thị Thùy Dương (2010), Huyền thoại phố phườngCon đầm pích nhìn từ quy luật giao lưu văn học, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 5.

36. Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2010), Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua trường hợp Hồ Anh Thái), Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 7.

37. Bùi Thanh Truyền, Thế Thị Thuỳ Dương (2010), Bước đầu nhận diện truyện ngắn kì ảo hậu hiện đại phương Tây, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Khoa học Huế.

38. Bùi Thanh Truyền, Phan Thị Ngọc Quỳnh (2011), Sử dụng tranh ảnh trong dạy học Kể chuyện lớp 1, 2, 3, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 65.

39. Bùi Thanh Truyền, Lưu Thị Hoài Thu (2011), Tính đối thoại trong thơ thiếu nhi đương đại với việc dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học hiện nay, Hội thảo khoa học Thơ với nhà trường, Trường Đại học Đồng Tháp.

40. Bùi Thanh Truyền (2011), Hành trình của nhân vật ma trong văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 3.

41. Bùi Thanh Truyền, Phan Đức Sanh (2011), Kĩ năng nghề của sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học – nhìn từ thực tiễn thực tập sư phạm cuối khóa, Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng nghề cho sinh viên, giáo viên ngành Giáo dục Tiểu học”, Trường ĐHSP Huế.

42. Bùi Thanh Truyền (2011), Uncle Ho’s Image in Some Typical Novels for Children after 1975, Vietnam Social Sciences, No.4 (144).

43. Bùi Thanh Truyền (2011), Góp phần giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh tiểu học thông qua tác phẩm văn học của Người, Hội thảo khoa học Một thế kỉ Người đi tìm đường cứu nước”, Trường Đại học Sài Gòn.

44. Bùi Thanh Truyền (2011), Đào tạo theo học chế tín chỉ - 5 năm nhìn lại, Hội thảo Công tác đào tạo theo học chế tín chỉ, Trường ĐHSP Đà Nẵng.

45. Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thuỳ (2011),  Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, Số 04 (20).

46. Bùi Thanh Truyền (2012), Phương pháp liên ngành trong nghiên cứu văn học hiện nay, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và dạy học ngữ văn học trong bối cảnh ngày nay”, Trường ĐHSP Huế.

47. Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thuỳ (2012),  Hồ Anh Thái và dấu ấn hậu hiện đại, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 335.

48. Bùi Thanh Truyền (2012), Truyện ngắn kì ảo – một đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, Hội thảo Thơ mới – Tự lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh; Văn nghệ quân đội, Số 4 – 2014.

49. Bùi Thanh Truyền (2012), Chất lượng dạy học văn – nhìn từ bậc tiểu học, Nghiên cứu văn học, Số 10.

50. Bùi Thanh Truyền (2013), Tự truyện trong văn xuôi Đoàn Lê, Tạp chí Nhà văn, Số 04.

51. Bùi Thanh Truyền (2013), Công tác đào tạo kĩ năng nghề cho sinh viên Đại học Sư phạm hiện nay – nhìn từ thực tiễn khoa Giáo dục Tiểu học, Hội thảo khoa học Quốc gia về Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam.

52. Bùi Thanh Truyền (2013), Mùa chimtín hiệu vui với thơ cho thiếu nhi hôm nay, Văn nghệ quân đội, Số 11.

53. Bùi Thanh Truyền (2014), Chương trình văn học địa phương với định hướng phát triển năng lực dạy học ngữ - văn ở trường phổ thông sau 2015, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3.

54. Bùi Thanh Truyền (2014), Về mảng sáng tác cho thiếu nhi trong Thơ mới, Nghiên cứu văn học, Số 5.

55. Bùi Thanh Truyền (2014), Dòng chảy kì ảo trong tiến trình văn học Việt Nam, Văn nghệ quân đội, Số 10.

56. Bùi Thanh Truyền, Phùng Thị Hải Yến (2015), Một mình một ngựa và Chuyện của Lý – bước chuyển trong quan niệm nghệ thuật về con người của Ma Văn Kháng, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Huế, Số 01 (33).

57. Bùi Thanh Truyền (2014), Thơ về biển đảo dành cho thiếu nhi, Hội thảo Văn học thiếu nhi thời kì hội nhập quốc tế, Trường ĐHSP Hà Nội. (Sách Văn học thiếu nhi trong nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2015).

58. Bùi Thanh Truyền (2015), Tiếp biến dân gian trong ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái, Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Trường Đại học Sài Gòn.

59. Bùi Thanh Truyền (2015), Tiếp biến dân gian trong truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1986, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Số 4 (69).

60. Bùi Thanh Truyền (2015), Những tấm lòng cao cả - bài ca về sự nghiệp trồng người, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 5.

61. Bùi Thanh Truyền (2015), Totto-chan, cô bé bên cửa sổ - một cái nhìn tham chiếu cho giáo dục Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 5.

62. Bùi Thanh Truyền (2015), Nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi trong Tuổi thơ dữ dội, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 33.

63. Bùi Thanh Truyền (2015), Truyện cười với hiệu quả dạy học ở trường tiểu học hiện nay, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Số 6 (70).

64. Bùi Thanh Truyền, các tác giả khác (2015), Ảnh hưởng của truyện Nguyễn Nhật Ánh đối với độc giả trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Hội thảo “Nguyễn Nhật Ánh – hành trình chinh phục tuổi thơ”, Trường ĐHSP Hà Nội. (Sách Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ của tuổi thơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015).

65. Bùi Thanh Truyền, các tác giả khác  (2015), Thế giới loài vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, Hội thảo Quốc gia “Nguyễn Nhật Ánh – hành trình chinh phục tuổi thơ”, Trường ĐHSP Hà Nội. (Sách Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ của tuổi thơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015).

66. Bùi Thanh Truyền (2016), Hồ Anh Thái và nỗ lực đổi mới văn xuôi Việt Nam sau 1986, Hội thảo Quốc gia “Thế hệ nhà văn sau 1975”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

67. Bùi Thanh Truyền (2016), Sử dụng tranh ảnh trong dạy học tích hợp văn với tiếng Việt ở tiểu học – thực trạng và giải pháp, Hội thảo Quốc gia “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Trường ĐHSP Huế.

68. Bùi Thanh Truyền (2016), Truyện viết cho thiếu nhi của Hoàng Văn Bổn, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 46.

69. Bùi Thanh Truyền (2016), Văn học thiếu nhi sau 1986 từ cái nhìn toàn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 9.

70. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2016), Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam và Vũ Đình Giang, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa”, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.

71. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Lê Thị Xiêm (2017), Chiến tranh biên giới Tây Nam trong Miền hoang (Sương Nguyệt Minh) và Hoang tâm (Nguyễn Đình Tú), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Trường Đại học Sư phạm Huế.

72. Bùi Thanh Truyền (2017), Truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh – hành trình tìm tiếng nói cho tuổi thơ, Nghiên cứu văn học, Số 5.

73. Bùi Thanh Truyền, Trần Kim Thanh (2017), Lên núi thả mây của Lê Văn Thảo từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 59.

74. Bùi Thanh Truyền (2017), Nhận diện văn học thiếu nhi ở Thành phố Hồ Chí Minh từ sau Đổi mới, Hội thảo khoa học “Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh – 30 năm đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh.

75. Bùi Thanh Truyền (2017), Tinh thần sinh thái trong văn xuôi Nam Bộ, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa – Tiếng nói toàn cầu”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Văn học (Ecological Mentality in Southern, International Confrerence Proceedings “Ecocriticism: Local and Global Voices”).

76. Bùi Thanh Truyền (2018), Lối viết sinh thái trong tản văn phương Nam đầu thế kỉ XXI, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 4.

77. Bùi Thanh Truyền (2018), Tuyển chọn và dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên các môn khoa học xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Sài Gòn.

78. Bùi Thanh Truyền (2018), Dấu ấn hậu hiện đại trong Truyện cũ viết lại ở Việt Nam sau năm 1986, Nghiên cứu văn học, Số 8.

79. Bùi Thanh Truyền (2018), Văn nhân xứ Quảng ở Sài Gòn, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 8.

80. Bùi Thanh Truyền, Lâm Hoàng Phúc (2018), Tục ngôn trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn kí hiệu học văn hóa, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam những chặng đường phát triển và hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng.

81. Bùi Thanh Truyền, Văn Thành Lê (2018), Xã hội hóa nhìn từ thực trạng văn học thiếu nhi ở Thành phố Hồ Chí Minh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Nhìn lại quá trình xã hội hóa các hoạt động văn học, nghệ thuật ở Việt Nam khi ban hành chủ trương đến nay”, Hội đồng Lí luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật, Hà Nội.

82. Bùi Thanh Truyền (2019), “Con lạc đà” xứ Quảng, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Lê Trí Viễn, một đời với nghề, một đời với văn”, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

83. Bùi Thanh Truyền (2019), Tiểu thuyết Nam Bộ sau 1986 từ góc nhìn phê bình sinh thái, 베트남 연구
제 17 권 1 호 (Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, Tập 17, Số 1) (2019.6) (ISSN 2005-5331).

84. Bùi Thanh Truyền (2019), The ecological spirit of Buddhism in Vietnamese stories on animals written after 1986, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Số 16 (7).

85. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Tịnh Thy (2019), Triển vọng cuả phê bình sinh thái trong nghiên cứu, giảng dạy văn học đương đại Nam Bộ, Nghiên cứu văn học, Số 9.

86. Bùi Thanh Truyền, Trầm Thanh Tuấn (2019), Văn học trong nhà trường phổ thông nhìn từ góc độ giới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Văn học và giới”, Trường Đại học Sư phạm Huế.

87. Bùi Thanh Truyền, Phan Thu Vân (2019), Văn học, nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi mới: hiện trạng và hướng đi, Kỉ yếu Hội thảo “Xu hướng vận động của văn học, nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và hướng định hướng phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh.

88. Bùi Thanh Truyền (2020), Động hình mới của văn xuôi chiến tranh qua những phác thảo rời, Nghiên cứu văn học, Số 1.

89. Bùi Thanh Truyền, Ngô Nguyễn Ngọc Dung (2020), Ý thức nữ giới trong truyện ngắn của các nhà văn nữ ở miền Nam Việt Nam 1954 – 1975: tiếp cận từ góc độ tư tưởng của Simone de Beauvoir, 베트남연구 제 18 권 1 호 (2020.6) (Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, Tập 18, Số 1) (2020.6) (ISSN 2005-5331).

90. Bùi Thanh Truyền, Lê Minh Tú (2020), Vị trí của Tô Hoài trong nhà trường phổ thông, Kỉ yếu khoa học Tô Hoài - Nhà văn của mọi lứa tuổi, Nhà xuất bản Kim Đồng.

91. Bùi Thanh Truyền, Hoàng Thị Tú Anh (2020), Tư tưởng sinh thái Phật giáo trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XXI, Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, Số 7 (2).

92. Bùi Thanh Truyền (2020), Phong cách tự truyện Tô Hoài trước 1975, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 10.

93. Bui Thanh Truyen, Tram Thanh Tuan (2021), Devaloping students self-study capacity in text reading comprehension, Proceedings of the 3rd international conference on teacher education renovation (ICTER 2020): Teacher competencies for education 4.0 (Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: ICTER 2020 với chủ đề “Năng lực giáo viên cho giáo dục 4.0”), Thai Nguyen University Publishing House, 2020.

94. Bùi Thanh Truyền, Lê Thúy An (2021), Văn xuôi Hoàng Văn Bổn – tiếng nói sinh thái của vùng đất ven sông,  Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 3.

95. Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Phạm Minh Thùy (2021), Ngữ liệu văn học phi truyền thống trong nhà trường phổ thông với việc giáo dục học sinh hiện nay, Hội thảo Quốc tế: “Giáo dục Tân học ở các nước Đông Á và Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX”, Trường Đại học Sư phạm Huế.

96. Bùi Thanh Truyền, Đỗ Gia Linh (2021), Vaccine của chữ (Trường hợp văn học về dịch bệnh ở Việt Nam thời Đổi mới, Hội thảo khoa học toàn quốc  “Văn học nghệ thuật với những vấn đề quan trọng, cấp thiết của đất nước”, Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật, Hà Nội.

97. Bùi Thanh Truyền, Hồ Tú Ân (2022), Phóng sinh trong văn học Nam Bộ đầu thế kỉ XXI, Hội thảo quốc tế: Sinh thái và văn hóa Nam Bộ trong văn học Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội.

98. Bùi Thanh Truyền, Vũ Trương Thảo Sương (2022), Song đề trẻ em – thiên nhiên trong văn xuôi Mai Bửu Minh, Hội thảo quốc tế: Sinh thái và văn hóa Nam Bộ trong văn học Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội.

99. Bùi Thanh Truyền, Lê Minh Tú (2022), Nỗi buồn rực rỡ trong truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Võ Hồng, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Hoài cố nhân – kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Võ Hồng, Phú Yên, tháng 4.

100. Bùi Thanh Truyền (2022), Một chặng đường truyện ngắn thiếu nhi Việt Nam, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 6.

101. Bùi Thanh Truyền, Kiều Mỹ Lan (2022), Kì ảo hóa hiện thực à con người trong Mình và họ của Nguyễn Bình Phương, Nghiên cứu văn học, Số 10.

102. Bùi Thanh Truyền, Lâm Hoàng Phúc (2022), Nhân vật chấn thương dưới góc độ cấu trúc luận – trường hợp Thoạt kì thủy của Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, Số 9.

103. Bùi Thanh Truyền, Trầm Thanh Tuấn (2022), Sử dụng một số kĩ thuật dạy học đọc hiểu văn bản truyện đồng thoại trong chương trình Ngữ văn 6, Tạp chí Giáo dục, Tập 22, Số đặc biệt 10.

Đề tài nghiên cứu

104. Bùi Thanh Truyền (2005), Vận dụng các yêu cầu của "Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học" vào nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn Tiếng Việt cho sinh viên Sư phạm (phối hợp). Đề tài cấp Bộ, Đề tài số 9 - Dự án Phát triển giáo viên tiểu học.

105. Bùi Thanh Truyền (2006), Một số vấn đề về nghiên cứu, giảng dạy Văn học thiếu nhi những năm gần đây (chủ nhiệm). Đề tài cấp Trường, mã số T.05-GD-124.

106. Bùi Thanh Truyền (2009), Xây dựng từ điển bằng hình ảnh hỗ trợ dạy học Tiếng Việt lớp 1, 2 (phối hợp). Đề tài cấp Trường trọng điểm, mã số TO7-DATD-06.

107. Bùi Thanh Truyền (2009), Thi pháp thể loại của văn học thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến nay (chủ nhiệm). Đề tài cấp Bộ, mã số B2007-DHH03-21.

108. Bùi Thanh Truyền (2019), Văn xuôi Nam Bộ (1986 – 2015) từ góc nhìn phê bình sinh thái (chủ nhiệm). Đề tài cấp Bộ, mã số B2016.19.07.

(Số quyết định: 3818/QĐ-BGDĐT, ngày 16/10/2019; Kết quả: Xuất sắc)

Sách

109. Bùi Thanh Truyền (2009), Thi pháp trong văn học thiếu nhi (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

110. Bùi Thanh Truyền (2010), Thi pháp học ở Việt Nam (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

111. Bùi Thanh Truyền (2011), Văn hóa giao tiếp trong nhà trường (viết chung), Nhà xuất bản ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

112. Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Thái (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 1, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam.

113. Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Nguyễn Hải (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 2, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam.

114. Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Thái (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 3, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam.

115. Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Trần Thị Quỳnh Nga (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 4, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011, Quảng Nam.

116. Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Trần Thị Quỳnh Nga (2011), Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt 5, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam.

117. Bùi Thanh Truyền (2012), Nghiên cứu và dạy học ngữ văn (viết chung), Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.

118. Bùi Thanh Truyền (2012), Văn học 2 (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.

119. Bùi Thanh Truyền (2012), Hậu hiện đại – dẫn giải và tiếp nhận (viết chung), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

120. Bùi Thanh Truyền (2013), Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn (viết chung), Nhà xuất bản Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh.

121. Bùi Thanh Truyền (2014), Văn học 1 (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.

122. Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

123. Bùi Thanh Truyền (2015), Nẻo vào văn học thiếu nhi, Nhà xuất bản Văn học, Huế.

124. Bùi Thanh Truyền (2015), Văn học thiếu nhi trong nhà trường (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

125. Bùi Thanh Truyền (2015), Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ của tuổi thơ (viết chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

126. Bùi Thanh Truyền (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo và thành tựu (viết chung), Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội.

127. Bùi Thanh Truyền (2016), Hoàng Văn Bổn – người của vùng đất ven sông (viết chung), Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai.

128. Bùi Thanh Truyền (2017), Nguyễn Nhật Ánh trong mắt đồng nghiệp (viết chung), Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

129. Bùi Thanh Truyền (2018), Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam Bộ (chủ biên), Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

130. Bùi Thanh Truyền (2018), Văn học từ những góc nhìn (viết chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

131. Bùi Thanh Truyền (2019), Lê Trí Viễn bản tổng phổ tài hoa (viết chung), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

132. Bùi Thanh Truyền (2019), Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS.NGND Hoàng Như Mai (viết chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

133. Bùi Thanh Truyền (2019), Văn học thiếu nhi (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

134. Bùi Thanh Truyền (2019), Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trung học phổ thông (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

135. Bùi Thanh Truyền (2019), Giáo dục văn hóa hiện đại cho học sinh trung học phổ thông (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

136. Bùi Thanh Truyền (2021), Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 (2 tập) (Bộ sách Chân trời sáng tạo) (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

137. Bùi Thanh Truyền (2021), Sách giáo viên Tiếng Việt 2 (2 tập) (Bộ sách Chân trời sáng tạo) (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

138. Bùi Thanh Truyền (2021), Bài tập thực hành Ngữ văn 6 (Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

139. Bùi Thanh Truyền (2021), Vui đọc thơ văn lớp 1 (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

140. Bùi Thanh Truyền (2021), Vui đọc thơ văn lớp 2, tập 1 (viết chung), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

141. Bùi Thanh Truyền (2022), Nhà văn nói về nghề (viết chung), Nhà xuất bản Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh.

142. Bùi Thanh Truyền (2022), 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi (Kỉ niệm 65 năm NXB Kim Đồng) (viết chung), Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội.

 

 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1474 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Ba 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
26 27 28 29 1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...