Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Bùi Mạnh Hùng PDF. In Email
Thứ năm, 24 Tháng 3 2011 06:49

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên :

Bùi Mạnh Hùng

Ngày tháng năm sinh :

16-08-1963

Quê quán :

Gio Linh – Quảng Trị

Học vị :

Tiến sĩ  ngữ học                 Năm được phong : 1996

Chức danh:

Phó Giáo sư   Năm được phong: 2004

Đơn vị công tác

Khoa Ngữ Văn

Môn giảng dạy:

Ngôn ngữ học

Địa chỉ liên lạc :

280 An Dương Vương, P4, Q5 TPHCM

Điện thoại :

(08)38352020

Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B- PHẦN DANH MỤC

1. Bùi Mạnh Hùng (1996), Sự biểu hiện vai người nói và người nghe trong phát ngôn (trên cứ liệutiếng Bungari và tiếng Việt hiện đại). Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, bảo vệ năm 1996 tại Viện Hàn lâm khoa học Bungari, Sophia, Cộng hòa Bungari.

2. Bùi Mạnh Hùng (1995), Phương tiện biểu hiện vai người nói trong phát ngôn (phân tích đối chiếu tiếng Bungari và tiếng Việt). Tạp chí Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Bungari), Số 2-1995, trang 32-40.

3. Bùi Mạnh Hùng (1995), Về đại từ nhân xưng ngôi thứ thứ hai với tư cách là phương tiện ngôn ngữ biểu hiện vai người nghe trong tiếng Bungari và tiếng Việt. Tạp chíNgôn ngữ học đối chiếu (tiếng Bungari), Số 3 – 1995, trang 59-64.

4. Bùi Mạnh Hùng (1998), Bàn về hô ngữ trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Bungari. Tạp chí Ngôn ngữ số 1, trang 56-63.

5. Bùi Mạnh Hùng (1999), Những hình thức thể hiện hành động cảnh báo trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ , Số 3, trang 31 - 39.

6. Bùi Mạnh Hùng (2000), Về một số đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp của “những” và “các”. Tạp chí  Ngôn ngữ, số 3, trang 16-26.

7. Bùi Mạnh Hùng (2000) Về vấn đề quán từ và nhận diện quán từ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 12, trang 1-16.

8. Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn về vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngôn”. Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, trang 47 -57.

9. Bùi Mạnh Hùng (viết chung) (2003), “Vấn đề phạm trù “Thì” trong tiếng Việt (qua một cuộc đối thoại)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, trang 27 - 36.

10. Bùi Mạnh Hùng (viết chung) (2008), “Chương trình Ngữ văn của Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, trang 55 - 66.

11. Bùi Mạnh Hùng (viết chung) (2008), “Sách giáo khoa Ngữ văn của Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12, trang 20 - 26.

12. Bùi Mạnh Hùng (2011) Sự phân biệt về ý nghĩa và cách dùng giữa “một ít” và “một chút”. Tạp chí “Ngôn ngữ”, số 12.

13. Bùi Mạnh Hùng (2012), “Vài nét về giáo dục Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”. Tạp chí “Khoa học” (Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), số 3.

14. Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận mới trong việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường phổ thông”. Tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống”, số 7 & 8.

15. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Huế, năm 2013.

16. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Chuẩn chương trình cốt lõi của Mỹ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”. Tạp chí “Khoa học” (Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), số 4.

17. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Về kết cấu “đi + danh từ/danh ngữ chỉ địa điểm”. Tạp chí “Từ điển học và Bách khoa thư”, số 3.

18. Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”. Tạp chí “Khoa học” (Tạp chí của Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), số 3.

19. Bùi Mạnh Hùng (2016), “Ngôn ngữ học chức năng hệ thống: Ứng dụng xây dựng chương trình Ngữ văn” (Kinh nghiệm của Australia và những gợi ý cho Việt Nam). Tạp chí “Ngôn ngữ”, số 12.

20. Bùi Mạnh Hùng (2019) Systemic Functional Linguistics: It’s Application in Designing Vietnamese Language and Literature Textbooks. In “Vietnamese Studies in Vietnam and Germany: New Contributions to Vietnamese Linguistics”, Thomas Engelbert (Editor), Hamburg University (Germany), 2019.

Đề tài nghiên cứu

  1. Bùi Mạnh Hùng (đồng tác giả) (2001), Đề án về chương trình môn Tiếng Việt ở trường phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, Hội Ngôn ngữ học TP.HCM chủ trì.
  2. Bùi Mạnh Hùng (2004), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Bộ Giáo dục & Đào tạo (đã in thành sách năm 2008).
  3. Bùi Mạnh Hùng (2007), Vấn đề xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn của Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam (đồng tác giả, hoàn thành tại Seoul), Quỹ nghiên cứu cao cấp Hàn Quốc.
  4. Bùi Mạnh Hùng (2011), Vấn đề xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn của Hoa Kỳ và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Chương trình Fulbright.

Sách

  1. 1. Bùi Mạnh Hùng (đồng tác giả) (2004, 2005), Ngữ Văn 8 – Tập 1, 2, NXB Giáo Dục.
  2. 2. Bùi Mạnh Hùng (đồng tác giả) (2004, 2005), Ngữ Văn 9 – Tập 1, NXB Giáo Dục.
  3. 3. Bùi Mạnh Hùng (chủ biên) (2007), Tiếng Việt căn bản (sách dạy tiếng Việt, dùng cho người Trung Quốc ở Đài Loan), NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  4. 4. Bùi Mạnh Hùng (đồng tác giả) (2008), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.
  5. 5. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học Đối chiếu, NXB Giáo Dục.
  6. 6. Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2019), Tiếng Việt 1, NXB Giáo Dục.
  7. 7. Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên kiêm Đồng chủ biên) (2020), Tiếng Việt 2, NXB Giáo Dục.
  8. 8. Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên) (2020), Ngữ văn 6, NXB Giáo Dục.



 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...