Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Bùi Mạnh Nhị PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 01:57

LÍ LỊCH KHOA HỌC

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên:

Bùi Mạnh Nhị

Ngày tháng năm sinh:

21-02-1955

Quê quán:

Xã Thành Lợi, Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định

Học vị:

-         Tiến sĩ: Năm 1992

-         Tiến sĩ khoa học: Năm 1995.

Chức danh:

-         PGS: năm 2001.

-         Hiện nay là Giảng viên cao cấp.

Môn giảng dạy:

-         Văn học dân gian

-         Chuyên đề cho cao học: (i) Phương pháp giảng dạy văn học dân gian; (ii) Tiếp cận hệ thống trong nghiên cusu, giảng dạy văn học dân gian; (iii) Nghiên cứu văn hjc dân gian trong bối cảnh.

-         Các chuyên đề nâng ngạch giảng viên và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục cấp Phòng GD&ĐT và cấp Sở GD & ĐT.

Đơn vị công tác:

- Từ 1997 đến 2007: Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP TP HCM.

- Từ năm 2007 đến 1/2019: Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Hiện nay : Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh.

Địa chỉ liên lạc:

280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại:

0903 636 054

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

 

B- PHẦN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

Bài báo khoa học

Ngoài nước:

  1. 1. Bùi Mạnh Nhị (1993), Biểu trưng trong dân ca (Khảo sát và nhận xét từ dân ca Nga và dân ca Việt Nam), Kỷ yếu Hội nghị các nhà khoa học Ngữ văn trẻ, Viện Văn học Nga thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga xuất bản).
  2. 2. Bùi Mạnh Nhị (1995), Nhân vật trữ tình trong dân ca (Khảo sát và nhận xét từ dân ca Nga và dân ca Việt Nam), Kỷ yếu Hội nghị các nhà khoa học Ngữ văn trẻ, Viện Văn học Nga thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga xuất bản).

Trong nước:

  1. 1. Bùi Mạnh Nhị (1982), Một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao - dân ca Nam Bộ, in trong Kỷ yếu “Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng bằng sông Cửu Long”, Bộ Văn hóa.
  2. 2. Bùi Mạnh Nhị (1982), Nỗi oan hại chồng (chèo Quan Âm Thị Kính), in trong “Giảng văn”, Tập 2, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  3. 3. Bùi Mạnh Nhị (1984), Dân ca của miền đất phương Nam Tổ quốc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 11.
  4. 4. Bùi Mạnh Nhị (1984), Suy nghĩ về việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian ở đồng bằng song Cửu Long, Kỷ yếu “Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng song Cửu Long”, Bộ Văn hóa.
  5. 5. Bùi Mạnh Nhị (1984), Đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1.
  6. 6. Bùi Mạnh Nhị (1985), Truyện Trạng Ba Phi - một hiện tượng văn học dân gian độc đáo, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3.
  7. 7. Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng của văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Số 3.
  8. 8. Bùi Mạnh Nhị (1985), Thử phân tích một câu tục ngữ,Tập san Giáo dục Long An.
  9. 9. Bùi Mạnh Nhị (1995), Vài nét về folklore học Nga đương đại, Tạp chí Văn học, Số 3.

10. Bùi Mạnh Nhị (1986), Bác Hồ trong thơ ca dân gian miền Nam, in trong  “Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ”, Nxb Tp.HCM.

11. Bùi Mạnh Nhị (1997), Chế lan Viên – nhà thơ không thể lấy kích thước bình thường mà hòng đo được, Tạp chí Văn học, Số 3.

12. Bùi Mạnh Nhị (1998), Công thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, Số 1.

13. Bùi Mạnh Nhị (1999),Thời gian nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, Số 12.

14. Bùi Mạnh Nh (2018), Truyện Kiều trong diễn văn của các Tổng thống Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 1.

15. Bùi Mạnh Nhị (2020), Sử thi từ một dòng sông, Báo Văn nghệ số 14 ngày 14 tháng 4.

16. Bùi Mạnh Nhị (20200, Nguyễn Bính – Nhà thơ của nhiều thời, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 6.

17. Bùi Mạnh Nhị (2020), Về công trình “Lịch sử văn học dân gian”, Báo Văn nghệ, số 50 ngày 12 tháng 12.

18. Bùi Mạnh Nhị (2021), Bánh chưng, Bánh giày và văn hóa chọn người hiền tài, Báo Van nghệ số 6 +7 +8.

19. Bùi Mạnh Nhị (2021), Những “người khổng lồ” dưới chân Lưu Quang Vũ, Báo Văn nghệ số 42 ngày 16 tháng 10.

Sách

  1. 1. Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười (Ca dao miền Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb TP.HCM,100 tr.
  2. 2. Bùi Mạnh Nhị, Trần Vĩnh (1985), Văn học dân gian, tập 2. Trường ĐHSP Tp.HCM.
  3. 3. Bùi Mạnh Nhị, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh (1984), Ca dao- dân ca Nam Bộ. Nxb Tp. HCM, 507 tr.
  4. 4. Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Trần Vĩnh (sưu tầm, biên soạn) (1985), Văn học dân gian Tiền Giang, tập 1, Sở Văn hóa - Thông tin Tiền Giang xuất bản, 189 tr.
  5. 5. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn sưu tầm, biên soạn, năm 1985), Thơ văn Đồng Tháp, tập 1. Đề tài do Trường ĐHSP Tp.HCM phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp thực hiện, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 402 tr.
  6. 6. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn sưu tầm, biên soạn, năm 1986), Thơ văn Đồng Tháp, tập 2, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 368 tr.
  7. 7. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn biên soạn, năm1986), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Thơ văn Đồng Tháp trong trường trung học cơ sở, Sở Giáo dục Đồng Tháp xuất bản, 100 tr.
  8. 8. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn biên soạn, năm 1986), Tài liệu hướng dẫn học tập Thơ văn Đồng Tháp trong trường trung học cơ sở, Sở Giáo dục Đồng Tháp xuất bản, 100 tr.
  9. 9. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn biên soạn,năm1986), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Thơ văn Đồng Tháp trong trường trung học phổ thông, Sở Giáo dục Đồng Tháp xuất bản, 100 tr.

10. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn biên soạn, năm1986), Tài liệu hướng dẫn học tập Thơ văn Đồng Tháp trong  trường trung học phổ thông, Sở Giáo dục Đồng Tháp xuất bản, 100 tr.

11. Bùi Mạnh Nhị (cùng tổ chuyên môn biên soạn, năm1986), Tài liệu hướng dẫn học tập Thơ văn Kiên Giang trong trường trung học cơ sở, Sở Giáo dục Kiên Giang xuất bản.

12. Bùi Mạnh Nhị (cùng Nguyễn Tấn Phát, Trần Vĩnh biên soạn), Nxb tổng hợp Tp Hồ Chú Minh, năm 1988), Truyện cười dân gian Nam Bộ.

13. Bùi Mạnh Nhị (2012), Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Bùi Mạnh Nhị, chủ biên, (2012), Văn học dân gian Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ 6.

15. Bùi Mạnh Nhị, chủ biên, (2012), Văn học dân gian Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ 5.

16. Bùi Mạnh Nhị (Biên soạn chung), Sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 6 từ năm 2006 đến năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam.

17. Bùi Mạnh Nhị (Biên soạn chung), Sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 7 từ năm 2006 đến năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam.

18. Bùi Mạnh Nhị (Biên soạn chung), Sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 10 nâng cao từ năm 2006 đến năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam.

 

 

 

 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...