Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Trần Viết Ngạc PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 07:20

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Trần Viết Ngạc

Ngày tháng năm sinh :

09-08-1939

Quê quán : Quảng Trị

Học vị :

Cử nhân

Chức danh :

Giảng viên

Đơn vị công tác :

Khoa Lịch sử

Địa chỉ liên lạc : 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Trần Viết Ngạc, Đỗ Hữu Hóa (1979), Góp phần tìm hiểu đời sống của bà Nguyễn Thị Thanh và ông Nguyễn sinh Khiêm trong thời gian bị an trí ở Thừa Thiên. Hội nghị khoa học về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Huế.
  2. Trần Viết Ngạc (1981), Bước đầu khảo cứu về truyền thống Lịch sử Huế và di tích thành Hóa Châu, Phân kỳ Liïch sử Huế. Hội nghị Khoa học về Huế.
  3. Trần Viết Ngạc (1981), Góp phần tìm hiểu phong trào yêu nước và các biện pháp đàn áp của triều đình Huế trong những năm 1910-1919 qua Châu bản triều Duy TânSử học số 2. Nxb ĐH và THCN, Hà Nội. -
  4. Trần Viết Ngạc (1982), Phản ứng của Mỹ và Sài Gòn đối với việc giải  phóng Quảng Trị năm 1972 qua một số báo chí Sài Gòn. Hội nghị Kỷ niệm 10 năm Giải phóng Quảng Trị.
  5. Trần Viết Ngạc (1982), Mối liên hệ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phan Bội Châu. Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. Hội nghị Khoa học Khoa Sử Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
  6. Trần Viết Ngạc (1983),  Tư liệu điện ảnh về cụ Phan Bội Châu. Điểm phim số 45.
  7. Trần Viết Ngạc (1984), Về phái đoàn Sài Gòn tại Hội nghị Genève về Đông Dương 1954. Hội nghị Kỷ niệm 30 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
  8. Trần Viết Ngạc (1985), Hoạt động của cơ quan an ninh T4 trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn. Hội nghị Kỷ niệm 10 năm giải phóng Sài Gòn, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
  9. Trần Viết Ngạc (1985), Nguyễn Duy Hiệu và Nghĩa hội Quảng Nam (với Nguyễn Phương Nghi), Nxb Đà Nẵng.
  10. Trần Viết Ngạc (1985), Mối tương quan giữa Đà Nẵng và Hội An qua các thế kỷ XVII- thế kỷ XX. Hội nghị về Phố cổ Hội An.
  11. Trần Viết Ngạc (1986), Góp phần tìm hiểu truyền thống yêu nước của nhân dân Sài Gòn: Đám tang Phan Châu Trinh – 04/04/1926. Hội thảo Khoa học Kỷ niệm 60 năm húy nhật Phan Châu Trinh, Bảo tàng Cách mạng TP. HCM.
  12. Trần Viết Ngạc (1986), Một số suy nghĩ về Huế và cuộc hội ngộ Nguyễn Huệ – Huế. Hội nghị Kỷ niệm 200 năm giải phóng Phú Xuân, Huế.
  13. Trần Viết Ngạc (1986), Chung quanh vấn đề “Pháp – Việt đề huề” của Phan Bội Châu. Hội nghị Khoa học về Phan Bội Châu. Huế.
  14. Trần Viết Ngạc (1987), Danh nhân Đất Quảng (đã in về các danh nhân: Trần Văn Dư, Phan Bá Phiến, Đồ Đăng Tuyển, Châu Thượng Văn). Nxb Đà Nẵng.
  15. Trần Viết Ngạc (1987), Hai năm đầu của Phan Bội Châu ở Huế. Hội nghị Khoa học Trường ĐHSP Huế.
  16. Trần Viết Ngạc (1987), Một số thu hoạch qua khảo sát điền dã các di tích thành Hóa Châu và phủ Phước Yên, chiến khu Trung Lộc. Hội nghị Khảo cổ Hà Nội.
  17. Trần Viết Ngạc (1987), Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng viết và nghĩ về chủ nghĩa Mác – Tạp chí Đất Quảng.
  18. Trần Viết Ngạc (1988), Từ Nguyễn An Khương đến Nguyễn An Ninh.Hội nghị Nguyễn An Ninh, Tp. HCM.
  19. Trần Viết Ngạc (1988), Nguyễn Duy Hiệu (1847-1885), người tiêu biểu cho phong trào nghĩa hội Quảng Nam. Tạp chí Đất Quảng.
  20. Trần Viết Ngạc (1988), Nguồn tư liệu và một vài suy nghĩ về phong trào chống thuế năm 1908. Tạp chí Đất Quảng.
  21. Trần Viết Ngạc, (1989), Phan Liêm. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4.
  22. Trần Viết Ngạc (1989), Chiến thắng Đống Đa, đỉnh cao của sự nghiệp thống nhất nhân dân và dân tộc của Quang Trung. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 200 năm Chiến thắng Đống Đa, TP. Hồ Chí Minh.
  23. Trần Viết Ngạc (1989), “Thiên Anh hùng ca và Việt Nam ngày nay”, “Ảnh hưởng Cách mạng tư sản dân quyền đối với các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX”. Ban KHXH Thành Ủy TP. HCM.
  24. Trần Viết Ngạc (1990), “Phong trào đấu tranh bảo vệ Phan Bội Châu (1925-1926)”, “Duy Tân hội và vấn đề ngoại viện” – Hội nghị Kỷ niệm 50 năm húy nhật Phan Bội Châu Tp. HCM.
  25. Trần Viết Ngạc (1990), Nguyễn Tri Phương và công cuộc chống Pháp ở mặt trận Đà Nẵng (1858-1860) – Hội nghị về Nguyễn Tri Phương, TP.HCM.
  26. Trần Viết Ngạc (1990), “Về năm sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, “Chủ tịch Hồ Chí Minh và cụ Huỳnh Thúc Kháng”, “ Suy nghĩ thêm về việc Nguyễn Tất Thành ra đi từ Cảng Sài Gòn năm 1911”, “Tại sao không thương lượng hòa bình theo đề nghị của Việt Minh?” – Báo Sài Gòn Giải Phóng.
  27. Trần Viết Ngạc (1990), Tư liệu mới về Cách mạng Tháng 8 ở Nam Bộ – Báo CATP.HCM.
  28. Trần Viết Ngạc (1992), “Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng nghĩ về chủ nghĩa Mác”, “Một cái nhìn mới về Phan Châu Trinh và về quan hệ Phan Châu Trinh – Nguyễn Ái Quốc của nhà sử học Daniel Hemery”(với Huỳnh Lý) – Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng, Quảng Nam-Đà Nẵng.
  29. Trần Viết Ngạc (1992), “Báo Thanh niên, tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam”, “Văn Thánh Huế”- Báo SGGP.
  30. Trần Viết Ngạc (1992), Sự kiện giải phóng Quảng Trị 1972 trên một số báo Sài Gòn – Tập san Cửa Việt.
  31. Trần Viết Ngạc (1993), “Cần thiết nghiên cứu về nhà Nguyễn và Trương Đăng Quế”, “Cuộc hội ngộ giữa Nguyễn Văn Tường và Trương Đăng Quế” – Hội thảo Khoa học Trương Đăng Quế, Quảng Ngãi.
  32. Trần Viết Ngạc (1993), Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề thời cơ – Báo SGGP thứ bảy.
  33. Trần Viết Ngạc Đặng Văn Hồ, Phan Văn Hồ (1994), “Điện Biên Phủ, cám dỗ và lo ngại”, “Điện Biên Phủ qua báo chí Sài Gòn và Hà Nội”, “Thư mục chọn lọc về Điện Biên Phủ”. Hội nghị về chiến thắng Điện Biên Phủ.
  34. Trần Viết Ngạc (1995), Tăng Bạt Hổ, người khai phá và dẫn đường phong trào Duy Tân. Hội nghị về Tăng Bạt Hổ, Qui Nhơn.
  35. Trần Viết Ngạc (1995),“Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh lịch sử lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”, “Một tư liệu đáng lưu ý: Cuốn Nguyễn Ái Quốc xuất bản ngày 07/04/1946”, “Đính chính một số chi tiết trong hồi ký của Trần Trọng Khắc liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Hội nghị về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trường ĐHSP Tp.HCM
  36. Trần Viết Ngạc (1995),“Huỳnh Thúc Kháng và Cách mạng tháng 8”, “Cách mạng tháng 8 qua hồi ký của Trần Trọng Kim và Nghiêm Kế Tổ”. Hội nghị về CMT8 và Chiến tranh thế giới thứ 2, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  37. Trần Viết Ngạc (1996), “Kỳ vĩ quận công Nguyễn Văn Tường thi tập” – Sưu tầm giới thiệu, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  38. Trần Viết Ngạc (1996),“Huỳnh Thúc Kháng, Sử gia của phong trào Duy Tân”, “Tăng Bạt Hổ qua tư liệu lưu trữ Pháp”. Thông báo Khoa học ĐHSP Tp. HCM.
  39. Trần Viết Ngạc (1996), “Nguyễn Văn Tường qua Châu bản triều Nguyễn”, “Chiếu hay Dụ Cần Vương?”. Hội nghị nhóm chủ chiến trong triều đình Huế và Nguyễn Văn Tường, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  40. Trần Viết Ngạc (1996), Ý nghĩa truyền thuyết thời Hùng Vương và đức tính nhân hậu của dân tộc Việt Nam phản ánh qua truyền thuyết. Bài nói chuyện tại Đại học Orange Coast College- California (Mỹ)
  41. Trần Viết Ngạc (2000). Giai đoạn 1883-1885 tại Triều đình Huế: những vấn đề cần nghiên cứu. Bài nói chuyện tại Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á do hội người Yêu Huế tổ chức tại Paris.
  42. Trần Viết Ngạc (2000), Huỳnh Thúc Kháng qua các văn kiện Đại hội đảng trong thập niên 30. Hội nghị Khoa học Khoa Lịch Sử, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  43. Trần Viết Ngạc (2001), Cốt tính xứ  Quảng qua Đại Nam Nhất thống chí đời Tự Đức và Duy Tân. Báo cáo Khoa học tại  Hội nghị Bản sắc Văn hóa Quảng Nam, Tam Kỳ.
 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1759 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Năm 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
29 30 1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 1 2

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...