Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Ngô Minh Oanh PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 07:23

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Ngô Minh Oanh

Ngày tháng năm sinh :

22-12-1957

Quê quán : Lệ Thủy, Quảng Bình

Học vị :

Tiến sĩ

Năm được phong : 1995

Chức danh :

Phó giáo sư

Năm công nhận : 2005

Đơn vị công tác :

- Khoa Lịch sử

- Viện Nghiên cứu Giáo dục

Địa chỉ liên lạc : 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Ngô Minh Oanh (1981), Tiền đề thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nội san Khoa học – Kỹ thuật Trường Đại học Tây Nguyên, Số 7.
  2. Ngô Minh Oanh (1988), Chính sách dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng của Đảng ta vào Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành CNXHKH, khoa Triết, Trường ĐHTH Tp. Hồ Chí Minh.
  3. Ngô Minh Oanh (1988), Cách mạng Tháng Mười với việc thực hiện chính sách dân tộc ở Liên Xô, Báo Đắc Lắc Số 769.
  4. Ngô Minh Oanh (1992), Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong sử liệu học hiện đại. Hội nghị khoa học Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Cadan (Liên Bang Nga).
  5. Ngô Minh Oanh, Lê Văn Anh (1993), Khoa học Lịch sửû Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hội nghị khoa học quốc tế Khoa học Lịch sửû trong sự biến chuyển  của Thế giới, Cadan (Liên bang Nga).
  6. Ngô Minh Oanh (1995), Vấn đề động lực cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông dương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Luận án Tiến sĩ  bảo vệ tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Cadan (Liên bang Nga).
  7. Ngô Minh Oanh (1997), Con đường từ người công nhân Văn Ba đến lãnh tụ Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học Trường Đại Học Tây Nguyên.
  8. Ngô Minh Oanh (1997), Cách mạng Tháng Mười và tư  tưởng của Lê nin về việc sử dụng chuyên gia tư sản dưới chính quyền Xô Viết. Hội thảo khoa học Tám mươi năm cách mạng Tháng mười Nga, Viện KHXH Tp. HCM. Bài in trong “80 năm  cách mạng Tháng Mười Nga”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  9. Ngô Minh Oanh (1988), Dấu ấn quê hương và gia đình trong sự nghiệp của chưởng cơ lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700). Nội san Khoa học ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
  10. Ngô Minh Oanh (viết chung) (1998), Giáo trình Lịch sửû văn minh Thế giới, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
  11. Ngô Minh Oanh (viết chung) (1999), Giáo trình  Lịch sửû văn minh Thế giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
  12. Ngô Minh Oanh (chủ biên) (2000), Hướng dẫn học tập và ôn thi Lịch sửû văn minh Thế giới, Nxb Giáo Dục.
  13. Ngô Minh Oanh (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh dự báo và tiên đoán thời cuộc. Sách Hồ Chí Minh với văn hóa, Nxb Trẻ.
  14. Ngô Minh Oanh (2000), Việt Nam dưới ảnh hưởng của hai sự kiện lớn đầu và cuối thế kỉ XX (1917-1991) ở nước Nga. Hội thảo khoa học Thế kỉ XX – những vấn đề Lịch sửû, khoa Lịch sử, ĐHSP Tp. HCM.
  15. Ngô Minh Oanh (2001), Một số kiến nghị từ việc tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy Sử THPT ở thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Dạy và học môn Lịch sử dân tộc ở các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông: thực trạng và kiến nghị”, Trung tâm Khoa học XH và NV Tp. HCM.
  16. Ngô Minh Oanh (2001), Bản lĩnh và trí tuệ trong quyết định đầu tiên của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. Hội thảo Khoa học “Bác Hồ tuổi 20 tìm đường cứu nước”, chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Tp. HCM.
  17. Ngô Minh Oanh (2001), Giáo dục Đại học gắn với thực tiễn đất nước – một trong những động lực phát triển của các nước ASEAN. Hội thảo khoa học “Đông Nam Á bước sang thế kỷ XXI”, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam- Đông Nam Á trường ĐH KHXH và Trung tâm Khoa học XH và NV Tp.HCM.
  18. Ngô Minh Oanh (2002), Bối cảnh của quá trình mở đất về phía Nam của người Việt thế kỉ XVII – XVIII, Kỷ yếu Hội     thảo Khoa   học “Nam Bộ và Nam Trung Bộ những vấn đề Lịch sử thế kỉ XVII – XVIII”, Trường ĐHSP TP.HCM tổ chức, tr.165-168.
  19. Ngô Minh Oanh (2002), Về một số đại biểu khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ thời Cận đại, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, Số 29, tr.88-95.
  20. Ngô Minh Oanh - Trần Vĩnh Tường (2002), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử  dân tộc ở THPT (qua thí dụ ở Quảng Bình), Hội thảo toàn quốc “Nghiên cứu biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương”, tr.319-328.
  21. Ngô Minh Oanh (2002), Đạo lý dân tộc trong lễ hội đền ơn đáp nghĩa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Lễ hội đền ơn đáp nghĩa 27/7”, Sở VHTT Bà Rịa – Vũng Tàu, tr.54-56.
  22. Ngô Minh Oanh (2002), Về mối quan hệ giữa kiến thức lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam ở trường THPT, Sách “Một số chuyên đề PPDH lịch sử”, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.176-189.
  23. Ngô Minh Oanh (2002), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga những cơ hội và thách thức, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: lịch sử, hiện trạng và triển vọng”, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, Viện Sử học, Khoa Lịch sử ĐH KHXHNV, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, tr.1-10.
  24. Ngô Minh Oanh (2002), Góp thêm ý kiến về hoạt động nghiên cứu cơ bản trong trường ĐHSP, Kỷ yếu Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản trong các trường đại học phía Nam”, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, tr.53-56.
  25. Ngô Minh Oanh (2003), Thử trao đổi về một hướng tiếp cận nghiên cứu vùng đất Nam bộ, Hội thảo Khoa họcLịch sử vùng Tây Nam Bộ của Việt Nam”, Bộ KHCN tổ chức tháng 11/2003.
  26. Ngô Minh Oanh (2003), Âm mưu của Mỹ sử dụng ngoại giao nước lớn trong quá trình đàm phán ở Paris, Hội thảo Khoa họcHiệp đinh Paris – 30 năm nhìn lại”, Trường ĐH KHXH NV, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, tr.1-5.
  27. Ngô Minh Oanh (2003), Thử trao đổi về việc tổ chức công đoàn tham đẩy mạnh họat động chuyên môn trong trường đại học, Hội thảo “Công đoàn tham đẩy mạnh họat động chuyên môn trong trường đại học”, Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, tr.22-25.
  28. Ngô Minh Oanh (2004), Nghệ thuật nghi binh lừa địch trong Chiến cuộc Đơng - Xun 1953 -1954 v Chiến dịch lịch sử Điện Bin Phủ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chiến trường Nam Bộ phối hợp với Điện Bin Phủ trong Chiến cuộc Đơng- Xun 1953 - 1954 v Chiến dịch lịch sử Điện Bin Phủ do ĐHKHXH v NV, ĐHSP, Viện KHXH TP.HCM, Hội Sử học tổ chức, thng 4 năm 2004.
  29. Ngô Minh Oanh (2004), Vivekananda – người bắc nhịp cầu nối văn hóa Ấn Độ với văn hóa Âu – Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số tháng 8 năm 2004.
  30. Ngô Minh Oanh (2004), Trước thềm Hội nghị ASEM V, nhìn lại thực trạng và triển vọng quan hệ hợp tác EU – ASEAN, Hội thảo Khoa học quốc tế, Viện nghiên cứu châu Âu, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội.
  31. Ngô Minh Oanh (2004), Để ASEM từ những “cuộc coktail bất tận” đến những hoạt động thiết thực, có hiệu quả trong thực tế”, Hội thảo khoa học quốc tế VAC – EUROPE MEETING (ASEM) Process and Vietnam’s participation in ASEM, Chương trình nghiên cứu châu Âu tổ chức, TP. Hồ Chí Minh.
  32. Ngô Minh Oanh (2004), Công tác vận động đồng bào các dân tộc thiểu số vùng “Chiến khu D” trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, Hội thảo Khoa học “Đồng bào các dân tộc thiểu số trong hai cuộc chiến tranh giải phóng 1954 – 1975”, do Tỉnh ủy Lâm Đồng và Quân khu 7 tổ chức, tr. 230 - 235.
  33. Ngô Minh Oanh (2004), Vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn theo hướng lấy người học làm trung tâm, Kỷ yếu Hội thảoPhương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá các môn khoa học xã hội và nhân văn”, Liên hiệp các trường Đại học tổ chức tại Phân viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội, tr.187-195.
  34. Ngô Minh Oanh (2005), Liên kết đào tạo sau đại học các chuyên ngành Lịch sử với khu vực miền Tây Nam Bộ: Khả năng và hiện thực, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học “Đào tạo sau đại học và liên kết nghiên cứu khoa học với các tỉnh Nam bộ” do Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh tổ chức tháng 12-2005.
  35. Ngô Minh Oanh (2005), Một số kiến nghị từ việc tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy Sử ở thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Thực trạng - giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy học”, Viện KH giáo dục - Khoa Lịch sử ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh tổ chức tháng 11-2005.
  36. Ngô Minh Oanh (2005), Tư tưởng không liên kết ở Ấn Độ từ Jawaharlal Nehru đến Indira Gandhi, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (345), tr.52-59.
  37. Ngô Minh Oanh (2005), Học Sử đòi hòi người học phải tư duy chính xác, Báo Tuổi Trẻ, ngày 11/8/2005.
  38. Ngô Minh Oanh (2005), Hậu quả của lối học thụ động “Thẩy đọc, thầy ghi”, Báo Văn Hóa, Bộ Văn hóa – Thông tin, Số Chủ Nhật 12 – 15/8/2005.
  39. Ngô Minh Oanh (2005), Không nên phủ nhận công lao giáo viên dạy sử, Báo Giáo dục, Sở Giáo dục – Đào tạo TP. HCM, ngày 8/8/2005.
  40. Ngô Minh Oanh (2006), Hội nhập quốc tế – những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa qua trường hợp quan hệ kinh tế – thương mại giữa Việt Nam – EU, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  41. Ngô  Minh Oanh (2006), Thử trao đổi một hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu vùng đất Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số tháng 10/2006.
  42. Ngô Minh Oanh (2008), Chất lượng dạy học lịch sử thấp – nỗi đau không của riêng ai, Kỷ yếu HTKH do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức.
  43. Ngô Minh Oanh (2008), Điểm huyệt Mậu Thân 1968 – sự kiện nâng tầm thế và lực của cách mạng miền Nam trên trường quốc tế, Hội thảo do Bộ Quốc phịng tổ chức tại Huế, NXB Tổng hợp TP.HCM.
  44. Ngô Minh Oanh - Nguyễn Minh Mẫn (2008), Sự du nhập của các khuynh hướng tư tưởng tư sản châu Âu vào Nam Bộ thời cận đại, Kỷ yếu HNKH, Bộ KHCN&MT, Cần Thơ.
  45. Ngô Minh Oanh (2008), Nhìn lại hệ thống đối sch của cc Cha Nguyễn với Chn Lạp v Xim trong qu trình khai ph, xc lập chủ quyền ở vng đất Nam Bộ thế kỉ XVI-XVIII, Kỷ yếu HTKH về Triều Nguyễn, Thanh Hố.
  46. Ngô Minh Oanh (2008), Sự du nhập của văn minh phương Tây vào Nam Bộ thời cận đại, Đề tài cấp Bộ (đang thực hiện).
  47. Ngô Minh Oanh (2008), Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Pháp trong bối cảnh tòan cầu hóa, Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội.
  48. Ngô Minh Oanh ( 2010), Từ huyền thoại một con đường đến huyền thoại về một cuộc chiến tranh và huyền thoại một dân tộc, Sách Đường Hồ Chí Minh đoạn Nam Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
  49. Ngô Minh Oanh (2009), Di chc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịng bạn b Quốc tế, Tọa đàm Khoa học 40 năm Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
  50. Ngô Minh Oanh (2010) Tháng Tám năm 1945: Từ Châu Á nhìn về Việt Nam, Hội thảo Khoa học Cch mạng Thng Tm ở Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Tháng Tám ở Nam Bộ, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
  51. Ngô Minh Oanh (2010), Tiếp xúc văn minh phương Tây qua trường hợp Thăng Long Hà Nôi, Hội thảo “Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” do Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Thành ùy thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Thnh phố Hồ Chí Minh tổ chức thng 9 – 2010.
  52. Ngô Minh Oanh (2010), Từ 10 chính sách của mặt trận Việt Minh đến chương trình hnh động 10 điểm của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Hội thảo Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Mặt trận Dn tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.
  53. Ngô Minh Oanh (2011) Quán triệt hơn nữa quan điểm toàn diện trong nhận thức đối tượng Sử học vào việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, Hội thảo khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐHQG TP. HCM phố hợp tổ chức tại H Nơi ngy 4-3-2011.
  54. Ngô Minh Oanh (2011), Cần tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và thay đổi chế độ chính sách để giáo viên phổ thông hoàn thành tốt chức nghiệp của mình, Hội nghị về chế độ với giáo viên THPT do Ủy ban Văn hóa - Giáo dục thanh thiếu niên Quốc hội ngày 14 - 5 - 2011.
  55. Ngô Minh Oanh (2011), Nam Bộ thực hiện lời dăn của Bác “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”, Hội thảo Kỷ niệm 100 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước do Ban Tuyên giáo TW - Thành ủy TP. Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức  tại Thành phố Hồ Chí Minh  ngày 31 - 5 - 2011.
  56. Ngô Minh Oanh (2011), Bản lĩnh và trí tuệ trong quyết định đầu tiên của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thnh, Hội thảo Khoa học Kỷ niệm 100 năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Trường Đại học Sài Gòn, 6/2011.
  57. Ngô Minh Oanh (2011), Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Php (1861 – 1945), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 28(62), tháng 5/2011, tr. 13 – 22.
  58. Ngô Minh Oanh (2011), Bình dẳng giới trong lịch sử gio dục Việt Nam, Hội thảo Khoa học Quốc tế “ Asian Women and Education: Asian – European and Other Perspectives  ”, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2011

Đề tài khoa học

59. Ngô Minh Oanh (2003), Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Lịch sử trung học phổ thông khu vực miền Đông Nam Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, nghiệm thu tháng  6/2003.

60. Ngô Minh Oanh (2005), Hiệu quả kinh tế – xã hội và bài học kinh nghiệm từ chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo ở các nước ASEAN, Đề tài cấp Trường, nghiệm thu tháng 6/2005.

61. Ngơ Minh Oanh (2008), Lịch sử sử học Thế giới, Đề tài KHCN cấp Trường nghiệm thu tháng 4/2008.

62. Ngô Minh Oanh (2011), Sự du nhập văn minh Phương Tây vào Nam Bộ Việt Nam (1859 – 1945), Đề tài khoa học cấp Bộ,  nghiệm  thu thng 7/2011.

SÁCH

63. Ngô Minh Oanh (đồng tác giả, 1998), Giáo trình Lịch sử văn minh Thế giới, Ban Ấn bản, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

64. Ngô Minh Oanh (đồng tác giả, 1999), Giáo trình Lịch sử Văn minh Thế giới, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

65. Ngô Minh Oanh (Chủ biên, 2000), Hướng dẫn học tập và ôn thi Lịch sử văn minh Thế giới, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

66. Ngô Minh Oanh (2003), Các nhân vật Lịch sử Cận đại, Tập 4: Ấn Độ, NXB Giáo  Dục, HN.

67. Ngô Minh Oanh (2004), Các nhân vật lịch sử hiện đại, Tập II: Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

68. Ngô Minh Oanh (2004), Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan: Phương pháp thực hành môn Lịch sử, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

69. Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc và giao lưu Văn minh trong lịch sử nhân loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

70. Ngô Minh Oanh (đồng tác giả) (2006), Lịch sử địa phương Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn dùng cho học sinh THCS, NXB Giáo Dục.

71. Ngô Minh Oanh (Chủ biên, 2006), Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường THPT ( Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán PTTH môn Lịch sử), Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

72. Ngô Minh Oanh (2006), Một số vấn đề đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Lịch sử trong trường THPT (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III), Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

73. Ngô Minh Oanh – (Đỗ Thanh Bình Chủ bin), (2008), Lịch sử Thế giới hiện đại, quyển 1, dùng cho sinh viên Cao đẳng, NXB Giáo Dục, HN.

74. Ngô Minh Oanh – (Đỗ Thanh Bình Chủ bin), (2008), Lịch sử thế giới hiện đại, quyển 1, Gio trình dng cho sinh viên Đại học, NXB Gio Dục, H Nội.

75. Ngô Minh Oanh (2009), Lịch sử Đảng bộ x Cam Thủy, Tập I (1930 – 2000), Sở Thơng Tin v Truyền Thơng Tỉnh Quảng Binh.

 

 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...