Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Trần Phi Phượng PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 07:25

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Trần Phi Phượng

Ngày tháng năm sinh :

08-06-1956

Quê quán :

Bến Tre

Học vị :

Tiến sĩ

Năm được phong :

2010

Chức danh :

Giảng viên chính

Đơn vị công tác :

Khoa Lịch sử

Địa chỉ liên lạc : 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại : Email : Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Trần Phi Phượng (1989), Cách mạng Pháp 1789 và vấn đề Nhân quyền, báo cáo khoa học tại Hội thảo Kỷ niệm 200 năm Cách mạng Tư sản Pháp do Khoa Sử  ĐHSP Tp.HCM tổ chức.
  2. Trần Phi Phượng (1994), Chính sách Hoa Kỳ ở Đông Dương trong thời gian Điện Biên Phủ. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Chiến thắng Điện Biên Phủ, ĐHSP Tp HCM.
  3. Trần Phi Phượng (nhiều tác giả) (1996), Lịch sử  Phụ nữ học ở Australia,  trong Đường vào Australia, Nxb Tp.HCM.
  4. Trần Phi Phượng (1998), Lịch sử Đông Nam Á cận hiện đại, Tài liệu giáo trình, Trường ĐHSP Tp. HCM.
  5. Trần Phi Phượng, Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (1998), Lịch sử Văn minh Thế giới, chương 7. Nxb Tp.HCM.
  6. Trần Phi Phượng (1998), Nguyên lý Pancasila và nền Giáo dục chính quy ở Indonesia, Báo cáo khoa học tại Hội thảo chuyên đề “Gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống ở các nước Đông Nam Á, do Khoa Đông Phương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn tổ chức.
  7. Trần Phi Phượng (Bùi Khánh Thế) (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng thổ dân Australia, in trong Nghiên cứu về Australia, Nxb Giáo dục.
  8. Trần Phi Phượng (2000), Phụ nữ trí thức Tp. HCM trong thời kinh tế thị trường, Báo cáo khoa học tại Hội thảo chuyên đề về “ Xã hội hóa về Giới ở Việt Nam” do Trung Tâm Nghiên cứu Châu Á,  Khoa Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc Gia Singapore tổ chức.
  9. Trần Phi Phượng (2001), Ảnh hưởng của chuyển đổi kinh tế đối với nữ  trí thức Tp. HCM trong vấn đề hài hòa hai vai trò, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Quốc tế về “Toàn cầu hoá, Công nghiệp hóa và Phụ nữ ở Đông Nam Á”, tại Viện Nghiên cứu Quốc tế , Trường Đại học Adelaide, Australia.
  10. Trần Phi Phượng (2001), Mô hình “Giỏi việc nước - đảm việc nhà” được nhận thức và thể hiện như thế nào trong giới nữ trí thức thành đạt ở Tp.HCM trong nền kinh tế thị trường?, Báo cáo khoa học tại Hội Nghị Liên Trường Đại Học các nước Đông Nam Á lần thứ V về “Phát triển xã hội ở Đông Nam Á”, do Khoa Xã hội học Đại học Quốc gia Singapore và liên trường Đại học ở Australia và Đông Nam Á tổ chức tại Singapore.Trần Phi Phượng (2001), Ảnh hường của cải tổ kinh tế đối với hai vai trò gia đình và xã hội của phụ nữ trí thức TPHCM- báo cáo tại Hội thảo về Toàn cầu hóa và phụ nữ ở Đông Nam Á tại Khoa Quốc Tế học Viện Nghiên Cứu Hawke Đại học Adelaide Úc
  11. Trần Phi Phượng (2001), Ảnh hường của cải tổ kinh tế đối với hai vai trò gia đình và xã hội của phụ nữ trí thức TPHCM- báo cáo tại Hội thảo về Toàn cầu hóa và phụ nữ ở Đông Nam Á tại Khoa Quốc Tế học Viện Nghiên Cứu Hawke Đại học Adelaide Ú.
  12. Trần Phi Phượng (2005), Đi tìm bản sắc phụ nữ Việt Nam thời hiện đại trong việc thực hiện hai vai trò (tháng 2/2005) báo cáo khoa học tại Khoa Châu Á Thái Bình Dương Đại học Quốc Gia Úc
  13. Trần Phi Phượng (2005), Sự thay đổi vai trò gia đình và xã hội của phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh trong nền kinh tế thị trường (tháng 5/2005) bài báo cáo tại Trung Tâm Nghiên Cứu Gia Đình Về đề tài “Sự thay đổi hệ thống gia đình Chấu Á” Hội thảo Khoa học được Viện Nghiên Cứu Châu Á và Khoa Xã hội học Trường Đại họcQuốc Gia Singapore tổ chức
  14. Trần Phi Phượng (2006), Nền Giáo dục chính thống ở Vietnam (ở cấp Tiểu học và Trung học) tháng 7/2006 báo cáo ở hội thảo về “Kinh nghiệm sự đa dạng” tại Trung Tâm Ngôn Ngữ và Đa Văn hóa của Bộ Giáo dục Nam Úc
  15. Trần Phi Phượng (2006), Cân bằng hai vai trò gia đình và xã hội của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thị trường (tháng 8/2006) báo cáo khoa học tại Hội nghị nghiên cứu Khoa học Sau Đại học tại Phân Khoa  Giáo dục, Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Nam Úc
  16. Trần Phi Phượng (2006), Mô hình ‘Gia đình xuyên quốc gia’ trong giới gia đình trí thức ở TP HCM trong thời chuyển đổi kinh tế, (tháng 4/2006) báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Gia đình Xuyên quốc gia Chấu Á’ do Trung tâm Nghiên cứu Châu Á và Khoa Địa Lý trường Đại học Quốc gia Singapore tổ chức
  17. Trần Phi Phượng (2006), Vai trò Công việc và Gia đình của phụ nữ trí thức TPHCM (2/2006) báo cáo tại Hội nghị khoa học Nghiên cứu giáo dục do Viện Giáo dục Quốc tế trường Đại học Flinders, Khoa Giáo dục trường Đại học Adelaide, Viện Nghiên cứu Giáo dục trường Đại học Nam Úc  phối hợp tổ chức
  18. Trần Phi Phượng (2007)Vấn đề mô hình gia đình xuyên quốc gia ở Việt Nam trong thời đại kinh tế thị trường (tháng 2/2007) báo cáo tại Hội thảo về tình hình Nghiên cứu về Đông Á do Đại học Inha (Hàn Quốc) phối hợp với Đại học Quốc gia Việt nam tổ chức
  19. Trần Phi Phượng (2011), Tình hình nghiên cứu và giảng dạy về Canada trong bộ môn Quốc tế học ở Thành phố Hồ chí Minh (tháng 3/2011) hội thảo quốc tế tổ chức tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà nội do Khoa Quốc Tế học trường DHKHXHNV  phối hợp với Đại Sứ Quán Canada tổ chức



 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...