Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Nguyễn Phan Quang PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 07:27

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Nguyễn Phan Quang

Ngày tháng năm sinh :

14-11-1931

Quê quán : Hà Tĩnh

Học vị :

Tiến sĩ

Năm được phong : 1996

Chức danh :

Phó Giáo sư

Năm công nhận : 1984

Đơn vị công tác :

Khoa Lịch sử

Địa chỉ liên lạc : 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Nguyễn Phan Quang, Lê Xuân Liên, Nguyễn  Văn Thạc (1975), Cuộc khởi nghĩa Nông Vân Vân ở Bảo Lộc – First studies on the Nong Van Van insurrection at BaoLoc. Nghiên cứu Lịch sử,  Số 5 (164), tr 56-69.
  2. Nguyễn Phan Quang (1976), Về cuốn “Lịch sửû nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802” của Tạ Chí Đại Trường – On the “History of the Vietnam civil war from 1771 to 1802” of Ta Chi Dai Truong. Nghiên cứu Lịch sử, Số 167, tr 89-93, Số 168-tr 88-94.
  3. Nguyễn Phan Quang(1976), Sự nghiệp thống nhất đất nước của phong trào Tây Sơn - Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Viện KHXH tại  Tp. HCM.
  4. Nguyễn Phan Quang (1978), Một vài suy nghĩ khi đọc “Mấy tư liệu về ruộng đất công làng xã dưới triều đại Tây Sơn” của đồng chí Nguyễn Đức Nghinh – Some reflections after reading the article of Nguyen Duc Nghinh entitled “Some documents on the communal lands and rice- fields under the Tay Son’s dynasty. Nghiên cứu Lịch sử, Số 3 (180), tr 79-82.
  5. Nguyễn Phan Quang, Đỗ Trung Đan (1978), Mấy tư  liệu về khởi nghĩa Nông Văn Vân ở huyện Chợ Rã (Bắc Thái) – Some documents on the Nong Van Van insurrection  at  Cho Ra district (BacThai). Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (181), tr 93 -106.
  6. Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Danh Phiệt (1978), Vài ý kiến về nhân vật Nguyễn Công Trứ – Some throughs on the personage of Nguyen Cong Tru. Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (182), tr 59 -70.
  7. Nguyễn Phan Quang (1978), Xung quanh vấn đề Nho giáo và đạo lý truyền thống của dân  tộc. Tạp chí Triết học, Số 21.
  8. Nguyễn Phan Quang (1979), Trở lại vấn đề lai lịch Lê Văn Khôi – Econsidering of origin of Le Van Khoi. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (185), tr 78-86.
  9. Nguyễn Phan Quang (1979), Khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột chống triều Nguyễn ở trung du Bắc Bộ (1833-1843) – The uprising of Ba Nhan, Tien Bot in the middle region of Bac Bo against the Nguyen dynasty (1833-1943). Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (187), tr 38-52.
  10. Nguyễn Phan Quang , Nguyễn Tiến Đoàn, Nguyễn Cảnh Minh (1979), Tìm hiểu thêm khởi nghĩa Phan Bá Vành – Additional study on Phan Ba Vanh uprising. Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (188), tr 31-45.
  11. Nguyễn Phan Quang (1979), Nhân dân các dân tộc Việt Bắc với khởi nghĩa Nông Văn Vân -  Thông báo Khoa học – Viện Dân tộc học, Hà Nội.
  12. Nguyễn Phan Quang, Phan Huy Lê (1979), Các dân tộc miền núi phía Bắc trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên  cương của Tổ Quốc thế kỷ 17, 18. Tạp chí Dân tộc học, Số 4.
  13. Nguyễn Phan Quang (1979), Mấy vấn đề về quan điểm trong việc nghiên cứu Lịch sử địa phương các tỉnh phía Nam- Kỷ yếu Hội nghị Lịch sử địa phương và chuyên ngành - Viện Sinh học xuất bản.
  14. Nguyễn Phan Quang, Phan Huy Lê (1980), Các dân tộc miền núi phía Bắc trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên  cương của Tổ Quốc thế kỷ 17, 18. Tạp chí Dân tộc học, Số 1.
  15. Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Tiến Đoàn (1980), Phong trào Kỳ Đồng, Mạc Đỉnh Phúc những năm cuối thế kỷ XIX– The movement of Ky Dong – Mac Dinh Phuc in the last years of the XIXth Century. Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (194), tr 24-34.
  16. Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam, Quyển II. Nxb Giáo Dục,  Hà Nội  (450 trang).
  17. Nguyễn Phan Quang (1981),Tìm hiểu mối quan hệ giữa hai cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi và Nông Văn Vân (1833-1835) – Study on the relations between two uprisings of Le Van Khoi and of Nong Van Van (1833-1835). Nghiên cứu Lịch sử, Số 1(196), tr 69-76.
  18. Nguyễn Phan Quang (1981), Khởi nghĩa Nông Văn Vân ở Cao Lạng 1833-1825 – The uprising of Nong Van Van at Cao Lang province in 1833-1835. Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (199), tr 37-51.
  19. Nguyễn Phan Quang (1982), Giới thiệu ba bức thư của Kỳ Đồng gửi Toàn quyền, Công sứ Pháp – Three letters of Ky Dong. Nghiên cứu Lịch sử, Số 5(206),  tr 67-73.
  20. Nguyễn Phan Quang (1983), Bản khẩu cung của Kỳ Đồng ngày 22-9-1897– The verbal statement of Ky Dong on the 22th September 1897. Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (208), tr 76-81.
  21. Nguyễn Phan Quang (1983), Khởi nghĩa Nông Văn Vân ở Hà Tuyên 1833-1835 – The insurrection of Nong Van Van at Ha Tuyen. Nghiên cứu Lịch sử, Số 3 (210), tr 39-51.
  22. Nguyễn Phan Quang (1983), Khởi nghĩa Lâm Sâm ở Lạc Hoá, tỉnh Cửa Long (1841-1842) – The insurrection of Lam Sam at Lac Hoa, province of Cuu Long 1841-1842. Nghiên cứu Lịch sử,  Số 4 (211), tr 27-34.
  23. Nguyễn Phan Quang (1983), Khởi nghĩa Ba Xuyên, tỉnh Hậu Giang (1841-1842) – The Ba Xuyen insurrection at Hau Giang (1841-1842). Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (212), tr 35-41.
  24. Nguyễn Phan Quang (1983), Khởi nghĩa Thất Sơn, tỉnh An Giang (1841-1842) – The That Son insurrection in the An Giang province (1841-1842). Nghiên cứu Lịch sử,  Số 6 (213), tr 64-69.
  25. Nguyễn Phan Quang, Đinh Xuân Lâm (1983), Tìm thêm được hai Số báo Le Paria. Tạp chí Lịch sử Đảng.
  26. Nguyễn Phan Quang(1983), Về cuộc trao đổi giữa Nguyễn Ái Quốc và Phan Chu Trinh ở Pháp cuối năm 1919. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 3.
  27. Nguyễn Phan Quang (1983), Kỷ niệm Cách Mạng Tháng Mười Nga trong phong trào 1930 1931. Tạp chí Lịch sử Đảng,  Số 4.
  28. Nguyễn Phan Quang, Đỗ Văn Ninh (1983), Thành Gia Định. Tạp chí Khảo Cổ học, Số 4.
  29. Nguyễn Phan Quang, Đinh Xuân Lâm (1983), Bản gốc Lời hô của Quốc tế Cộng sản Tạp chí Cộng sản, Số 7.
  30. Nguyễn Phan Quang (1984),Khởi nghĩa ở Hà Âm, Hà Dương - tỉnh Kiên Giang (1841-1842) – The Ha Am, Ha Duong insurgency in the province of Kien Giang (1841-1842). Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (215) – tr 38-44.
  31. Nguyễn Phan Quang, Hoàng Đình Chiến (1984), Khởi nghĩa Vũ Đình Dung – The Vu Dinh Dung uprising. Nghiên cứu Lịch sử, Số 3 (216) – tr 48-59.
  32. Nguyễn Phan Quang (1984), Khởi nghĩa Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ– The insur-gency of Nguyen Tuyen, Nguyen Cu. Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (219), tr 56-67, 82.
  33. Nguyễn Phan Quang, Dương Văn Huề (1985), Về địa danh Trà Luật trong chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút - On the Tra Luat place name. Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (220) – tr 36-41.
  34. Nguyễn Phan Quang, Đỗ Bích Liên (1985), Cánh binh vận G.4 (khu Bảy Hiền, quận Tân Bình) trong cuộc tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 – Apropaganda unit acting secretly in enemy ranks. Its activities the general offensive and upheaval of Spring 1975. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (221) – tr 53-58.
  35. Nguyễn Phan Quang (1985), Khởi nghĩa Lê Duy Lương – The Le Duy Luong insurgency. Nghiên cứu Lịch sử , Số 5 (224) – tr 64-70.
  36. Nguyễn Phan Quang (1985), Khởi nghĩa Đá Vách – The Da Vach insurgency. Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (225) – tr 16-22.
  37. Nguyễn Phan Quang(1985), Báo cáo về Nguyễn Ái Quốc của mật thám Edount năm 1919. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 9.
  38. Nguyễn Phan Quang (1985),Đồng chí Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp 1927. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 9.
  39. Nguyễn Phan Quang (1985), Tổng luận về Hội nghị Khoa học kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút - Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. Tỉnh ủy Tiền Giang xuất bản.
  40. Nguyễn Phan Quang (1986), Về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong tháng 12 – 1919. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 14.
  41. Nguyễn Phan Quang (1986), Thêm vài suy nghĩ về phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX – The peasant movement during the early half of the XIXth Century in Vietnam. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (227) – tr 34- 41.
  42. Nguyễn Phan Quang(1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX . Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội   (320tr)
  43. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (???), Tuyên ngôn Cộng Sản lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. Tạp chí Lịch sử Đảng.
  44. Nguyễn Phan Quang(1988), Thêm một số tư liệu Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917-1923. Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 1988; tái bản và bổ sung  1995 (200tr).
  45. Nguyễn Phan Quang,Lê Hữu Phước (1989), Khởi nghĩa Trương Định. Nxb Tp. Hồ Chí Minh  (260tr).
  46. Nguyễn Phan Quang, Lê Hữu Phước (1989), Hai bản đồ đầu tiên về nhà tù Côn Đảo – Two first maps on Con Dao prison. Nghiên cứu Lịch sử, Số 3-4 (246-247) – tr 97-100.
  47. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Bé (1989), Lực lượng vũ trang các dân tộc Tây Nguyên do N’ Trang Lơng lãnh đạo. Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 38.
  48. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Bé (1989), Thầy giáo Yút, thủ lĩnh phong trào yêu nước chống Pháp ở Tây Nguyên. Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 47.
  49. Nguyễn Phan Quang (1989), Dân chủ ở Việt Nam, nhìn từ góc độ lịch sử – Kỷ yếu KH Dân chủ và thời đại – Ban KHXH Thành ủy HCM xuất bản.
  50. Nguyễn Phan Quang (1990), Ba bức thư từ Nam Kỳ năm 1863 – Three letters from the Cochinchina in 1863. Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (252), tr 80-83.
  51. Nguyễn Phan Quang,Đinh Thu Xuân (1990), Bác Hồ Chúc Tết. Nxb Quân Đội, Hà Nội, (200tr),
  52. Nguyễn Phan Quang(1991), Cuộc khởi binh Lê Văn Khôi ở Gia Định. Nxb Tp.Hồ Chí Minh,  (250tr).
  53. Nguyễn Phan Quang (1991),  Hồi kí về xứ  Cochichine năm 1744 - “Memoir on Cochinchina” in 1744. Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (254). Tr 75 – 79
  54. Nguyễn Phan Quang (1991), Phong trào chống Pháp do Đào Công Bửu lãnh đạo (1893-1894) - The movement against the french colonialists under the direction of Dao Cong Buu (1893 - 1894). Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (257), tr 67 – 70.
  55. Nguyễn Phan Quang (1991), Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn của ông. Nguyen Binh Khiem epoch through his poetry and prose. Nghiên cứu Lịch sử,  Số 6 (259), tr 39 – 40.
  56. Nguyễn Phan Quang, Lê Hữu Phước (1992), Cuộc nổi dậy của tù nhân Côn đảo tại Hòn Bảy cạnh (tháng 8- 1883). The uprising of Con Đao prisoners in Bay Canh islet (August of 1883) . Nghiên cứu Lịch sử, Số (261), tr 72 – 78.
  57. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1992), Một số nhận định của Phipippe Langlet về hoạt động của quốc sử quán triều Nguyễn - Some opinions Philippe Langlet on the activities of national history institute under the Nguyen dynasty. Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (263), tr 83 – 90.
  58. Nguyễn Phan Quang(1992), Có một nền đạo lý Việt Nam. Nxb Tp.Hồ Chí Minh  (200tr).
  59. Nguyễn Phan Quang(1993), Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm. Nxb Tp.Hồ Chí Minh (200tr).
  60. Nguyễn Phan Quang (1993), Về lăng mộ Trương Định xây năm 1857- On the Truong Dinh Tomb erected in 1875.  Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (265), tr 77 – 80
  61. Nguyễn Phan Quang (1993),  Đốc tích và những năm mưu lưu đày ở Algerie - Doc Tich and the years  living  in  exile in 1875. Nghiên cứu Lịch sử, Số 1(266), tr 80 – 81.
  62. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1993), Nhà sử học Mỹ Stephen E. Ambrose viết về chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam - Stephen E. Ambrose writing on the American War in Viet nam. Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (266), tr 88 – 91.
  63. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1994), Phan Văn Trường và Nguyễn Ái Quốc -Phan Van Truong and Nguyen Ai Quoc. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (273), tr 71 – 73.
  64. Nguyễn Phan Quang (1994), Vụ trá hàng của Đội Văn, thủ lĩnh xuất sắc của phong trào Bãi Sậy - The submission feint of Sergeant Van, a remarkable leader in the Bai Say Movement. Nghiên cứu Lịch sử, Số 3 (274), tr 73 – 77.
  65. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1994), Phan Chu Trinh dưới mắt Phan Văn Trường - Phan Chau Trinh under the eyes of Phan Van Truong. Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (275), tr 64 – 68.
  66. Nguyễn Phan Quang (1994), Độc quyền thuốc phiện ở Nam Kỳ cuối thế kỉ XIX - The opium monopoly in Cochinchina in the of the XIXth Century. Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (277), tr 69 – 71.
  67. Nguyễn Phan Quang (1995), Về cuộc vận động chống Pháp của Lê Công Chánh trên địa bàn Nam kỳ (cuối thế kỷ XIX). Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (281), tr 80 – 84.
  68. Nguyễn Phan Quang (1995), Hoàng Việt luật lệ tham khảo Luật nhà Thanh như thế nào? Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (278), tr 87 – 90.
  69. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1995), Luật sư Phan Văn Trường. Nxb Tp.Hồ Chí Minh, (250tr).
  70. Nguyễn Phan Quang (1995), Việt Nam cận đại – Những sử liệu mới – Tập I (Phong trào chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX; Nhà tù Côn Đảo). Nxb Tp.Hồ Chí Minh, (290tr).
  71. Nguyễn  Phan Quang (1997), Cao Thắng chế tạo súng kiểu Tây. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (291), tr 77-81.
  72. Nguyễn Phan Quang (1997), Về Hội Kín “Thiên Địa Hội” ở Gia Định năm1901. Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (293), tr 29- 94.
  73. Nguyễn Phan Quang, Phan Văn Hoàng (1998),Dân số Sài Gòn thời Pháp thuộc. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (2967), tr 24-32.
  74. Nguyễn Phan Quang (1998), Việt Nam cận đại – Những sử liệu mới – Tập II (Sài Gòn – Gia Định hơn một thế kỷ trước; Hà Tĩnh Ất Dậu ký - 1885). Nxb Tp.Hồ Chí Minh  (260tr).
  75. Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định từ 1859-1945. Nxb Trẻ, (264tr)
  76. Nguyễn Phan Quang (1998 -1999), Tưởng quan kinh tế Pháp - Nhật tại Nam kỳ (1949-1945). Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (300) tr 83-89; Số 6 (301) tr 85-91; Số 1 (302) tr 66-71.
  77. Nguyễn Phan Quang(1999), Việt Nam thế kỷ XIX. Nxb Tp.Hồ Chí Minh (460tr).
  78. Nguyễn Phan Quang(1999),Nguyễn An Ninh: yêu nước gắn với truyền thống và văn hóa Nam bộ. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 3.
  79. Nguyễn Phan Quang (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 6.
  80. Nguyễn Phan Quang (2000), Việt Nam cận đại – Những sử liệu mới – Tập III (Sóc Trăng 1867-1945). Nxb Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh,  (287tr).
  81. Nguyễn Phan Quang(2000), Phong trào Tây Sơn và cải cách Quang Trung – Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh, (220tr).
  82. Nguyễn Phan Quang,Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884. Nxb Tp. Hồ Chí Minh, (480tr).
  83. Nguyễn Phan Quang, Trần Thị Thanh Thanh (2000), Sài Gòn và thị trường lúa gạo Nam Kỳ (1860-1938). Nghiên cứu Lịch sử, Số 5 (312), tr 33-42.
  84. Nguyễn Phan Quang (2000), Cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc. Nghiên cứu Lịch sử, Số 2 (309), tr 78-83.
  85. Nguyễn Phan Quang (2000), Vài tư liệu sở hữu ruộng đất ở Nam Kỳ (nửa đầu thế kỷ XX). Nghiên cứu Lịch sử, Số 4 (311), tr 89-91.
  86. Nguyễn Phan Quang (2001), Vài tư  liệu thuế ruộng đất ở Nam Kỳ (nửa đầu thế kỷ XX). Nghiên cứu Lịch sử, Số 1 (314), tr 86-91.
  87. Nguyễn Phan Quang (2001), Thêm một số tư liệu về nghề thủ công truyền thống ở Nam bộ thời Pháp thuộc (1867 –1945). Nghiên cứu lịch sử, Số 3 (316), tr 81-90.
 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...