Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Lê Vinh Quốc PDF. In Email
Thứ sáu, 25 Tháng 3 2011 07:29

A- PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên : Lê Vinh Quốc

Ngày tháng năm sinh :

27-12-1947

Quê quán : Đa Phước Hội, Mỏ Cày, Bến Tre

Danh hiệu :

Nhà Giáo ưu tú

Năm được phong : 2000
Học vị: Tiên sĩ

Chức danh :

Giảng viên chính

Năm công nhận : 1994

Đơn vị công tác :

Khoa Lịch sử (đã nghỉ hưu)

Địa chỉ liên lạc : 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Điện thoại :

B- PHẦN DANH MỤC

  1. Lê Vinh Quốc, Lê Khắc Nhãn – (1974) Lịch sử lớp 4 phổ thông. Nxb Giáo dục Giải phóng. Tái bản: 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980.
  2. Lê Vinh Quốc (1975), Lịch sử lớp 5 phổ thông. Nxb Giáo dục Giải phóng. Tái bản: 1976, 1977, 1978, 1979, 1980.
  3. Lê Vinh Quốc, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc (1975), Lịch sử lớp 11 phổ thôngTập I: Lịch sử Thế giới hiện đại. Nxb Giáo dục Giải phóng. Tái bản: 1976, 1977, 1978, 1979, 1980.
  4. Lê Vinh Quốc, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Kiên (1975), Lịch sử lớp 12 phổ thông. Nxb Giáo dục Giải phóng. Tái bản 1976, 1977, 1978, 1979, 1980.
  5. Lê Vinh Quốc (1980), 30 năm hành động của chủ nghĩa bành trướng – bá quyền Bắc Kinh. In trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Trung Quốc của Trường ĐHSP Hà Nội I.
  6. Lê Vinh Quốc, Lê Phụng Hoàng (1987), Lịch sử Thế giới hiện đại – Quyển I, tập I. Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh  in ronéo, lưu hành nội bộ.
  7. Lê Vinh Quốc (1987), Trong đêm trước Tháng Mười – Sự phát triển của cuộc khủng hoảng toàn dân tộc (Sách dịch, nguyên tác của A.G.Gôlikov) Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh in ronéo, xuất bản nội bộ.
  8. Lê Vinh Quốc (1988), Tìm hiểu Đại hội XXVII của Đảng Cộng Sản Liên xô nói về thời đại chúng ta. Tập san Thông tin Khoa học của Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, Số 5.
  9. Lê Vinh Quốc(1989),Cây chổi Cách Mạng và đường băng cất cánh, đăng trong cuốn Hai trăm năm Cách mạng Pháp (1789 - 1989), Ban Khoa Học Xã hội Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh.
  10. Lê Vinh Quốc (1990), Tìm hiểu tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh về vị trí của giáo dục trong sự phát triển đất nước. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn, Tổ chức tại ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, 03 – 1990.
  11. Lê Vinh Quốc, Huỳnh Văn Tòng (1991-1992), Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương (1941 - 1945) – Tập I và tập II, Nxb Giáo dục. Tái bản 2000.
  12. Lê Vinh Quốc, Nguyễn Thị Thư, Phan Thế Kim, Nguyễn Duy Tuấn, Trần Hương Văn (1995), Tình hình dạy và học môn Lịch sử ở Trường Trung học phổ thông tại Tp.HCM. (Thuộc nhóm đề tài Tình hình dạy và học các môn khoa học xã hội ở Trường Trung học phổ thông (cấp II & III) tại Tp.HCM” của Liên Hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật tại Tp.Hồ Chí Minh do GS. Hoàng Như Mai làm chủ nhiệm). Nghiệm thu năm 1995.
  13. Lê Vinh Quốc, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Quốc Hùng, Trần Thị Vinh (1995), Lịch sử 12, Ban Khoa học Xã hội – Tập I, Nxb Giáo dục. Tái bản: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000.
  14. Lê Vinh Quốc, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Thị Vinh (1995), Lịch sử 12, Ban Khoa học Xã hội – Tập I, (Sách giáo viên). Nxb Giáo dục. Tái bản: 1996, 1997, 1998, 1999.
  15. Lê Vinh Quốc (1996), Thử bàn một số vấn đề về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong chương trình lịch sử thế giới hiện đại. Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới việc dạy, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
  16. Lê Vinh Quốc (1996), Bom nguyên tử và sự kết thúc chiến tranh Thái Bình Dương. Tạp chí Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử quân sự Việt nam – Bộ Quốc phòng, Số 4.
  17. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Nguyễn Thị Thư,  Nguyễn Thị Kim Dung, Cao Thị Lan Chi (1996), Các nhân vật Lịch sử cận đại, Tập I: Mỹ. Nxb Giáo dục Tp. HCM. Tái bản: 2000.
  18. Lê Vinh Quốc (1997), Về các nhà lãnh đạo Đảng Bônsêvich trong cuộc cách mạng Tháng Mười. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 80 năm Cách Mạng Tháng Mười Nga (1917 - 1997), Trường ĐHSP- ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh.
  19. Lê Vinh Quốc (1997), Góp bàn về vấn đề xây dựng một số trường Đại học Sư  phạm trọng điểm. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Xây dựng một số trường Đại học Sư phạm trọng điểm. Trường ĐHSP– ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh.
  20. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Văn Sơn, Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Thị Kim Dung (1997), Các nhân vật Lịch sử Cổ đại, Tập I: Trung Quốc. Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
  21. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Hà Bích Liên (1997), Các nhân vật Lịch sử Trung đại, TậpI: Đông Nam Á. Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
  22. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Nguyễn Thị Thư, Lê Phụng Hoàng (1997), Các nhân vật Lịch sử Cận đại, Tập II: Nga. Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
  23. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Lê Phụng Hoàng (1998), Các nhân vật Lịch sử Trung  đại, TậpII: Pháp. Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh 1998.
  24. Lê Vinh Quốc (1999), Từ những điểm yếu của sinh viên, nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Đại Học Sư Phạm. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Đại Học Sư Phạm, Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh.
  25. Lê Vinh Quốc (chủ biên), Lê Phụng Hoàng (2000), Các nhân vật Lịch sử Cận đại, Tập III: Pháp. Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...