Vietnamese-VNFrench (Fr)简体中文English (United Kingdom)

Didactic Toan
  
Trang Chủ Tiếp cận ban đầu Công trình nghiên cứu Trần Lương Công Khanh (2005), So sánh thể chế về khái niệm tích phân Riemann, Báo cáo tại Hội thảo lần thứ nhất về Didactic – Phương pháp dạy học môn Toán, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 17-18/06/2005.
Trần Lương Công Khanh (2005), So sánh thể chế về khái niệm tích phân Riemann, Báo cáo tại Hội thảo lần thứ nhất về Didactic – Phương pháp dạy học môn Toán, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 17-18/06/2005. PDF. In Email
Thứ tư, 13 Tháng 4 2011 09:07

SO SÁNH THỂ CHẾ VỀ KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN RIEMANN

Trần Lương Công Khanh, nghiên cứu sinh tại Trung tâm Leibniz
Trường ĐH Joseph Fourier và Trường ĐH Sư phạm TP HCM

Tại Pháp và Việt Nam, khái niệm tích phân Riemann được giảng dạy ở cuối bậc trung học phổ thông. Khái niệm này tác động mạnh đến kỳ thi tú tài ở hai nước cũng như đến kỳ thi tuyển vào đại học, kỳ thi đặc thù ở Việt Nam. Trong chương trình, các khái niệm hàm số và giới hạn được kết nối theo thể chế như thế nào trong việc xây dựng khái niệm tích phân ở mỗi thời kỳ giảng dạy ? Khái niệm tích phân với tư cách là một đối tượng tri thức có những vị trí và vai trò gì ?

Để trả lời những câu hỏi này, chúng tôi sẽ trình bày hiện trạng phân tích thể chế đối với mỗi hệ thống giáo dục trong hai thời kỳ : ở Pháp các năm 1970 và 2002, ở Việt Nam các năm 1980 và 2000, cũng như một số yếu tố phân tích mang tính đối chiếu.

Chi tiết

 


 Đăng Nhập 




bogddt 1275359403_Portfolio 1275359468_Book 1275359498_adept_installer  hanhchinh
Tuyển Sinh
 Tuyển Dụng
 Giáo Trình
 Thư Viện Phần Mềm
Góc Cao Học