Khoa Công Nghệ Thông Tin
Faculty of Information Technology
  

Lượt Truy cập

profile

Liên kết Website

Nguyễn Cảnh Huệ PDF. In Email
Thứ năm, 14 Tháng 4 2011 08:47

A. PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên :      
Nguyễn Cảnh Huệ

Ngày sinh :
10/03/1958
Quê quán :
Yên Thành, Nghệ An

Học vị :
Tiến sĩ                           Năm được phong: 1992
Học hàm :
Phó Giáo sư                    Năm được phong: 2005
Chức danh :
Giảng viên chính             Năm công nhận: 1995  
Môn giảng dạy :

Nhập môn Sử học, Phương pháp luận Sử học, Phương pháp nghiên cứu khoa học và một số chuyên đề về Lịch sử thế giới hiện đại, Quan hệ quốc tế…
Đơn vị công           tác     :
: Khoa Lịch sử   Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM     
Điện thoại :

Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. .v

B. PHẦN DANH MỤC

Bài báo

1.Nguyễn Cảnh Huệ (1995), Những sự kiện đáng nhớ trong lịch sử quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ cuối những năm 20 đến nay, Tạp chí Khoa học Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (24), tr.124-130.

2. Nguyễn Cảnh Huệ (1996), Những thuận lợi và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, (2), tr.31-35.

3. Nguyễn Cảnh Huệ (1998), Tìm hiểu tư tưởng hòa bình trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.59-65.

4. Nguyễn Cảnh Huệ (1998), ASEAN bước vào thế kỉ XXI – Những thuận lợi và khó khăn, trong sách “ASEAN hôm nay và triển vọng trong thế kỉ XXI”, Nxb. Chính trị Quốc gia (PGS. TS Nguyễn Thu Mỹ chủ biên)

5. Nguyễn Cảnh Huệ (1998), Quan hệ chính trị Việt Nam – Ấn Độ từ 1975 đến 1996, Tạp chí Khoa học Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, (38), tr.69-74.

6. Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Thông (1999), Quá trình đô thị hóa ở Đà Lạt và một số vấn đề đang đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Phát triển đô thị bền vững, vai trò của nghiên cứu và giáo dục”, Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Tp.HCM, tr.37-47.

7. Nguyễn Cảnh Huệ (1999), Tác động của xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa đối với nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr41-46.

8. Nguyễn Cảnh Huệ, Hoàng Thị Như Ý (2000), Triều Nguyễn với vấn đề cải cách, duy tân đất nước vào nửa sau thế kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn”, Đại học Huế, tr.308-319.

9. Nguyễn Cảnh Huệ (2001), Về nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách, đổi mới vào nửa sau thế kỉ XIX ở Việt Nam, Thông báo Khoa học Đại học Đà Lạt, tr.112-115.

10. Nguyễn Cảnh Huệ (2001), Vài nhận xét về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ 1945 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr.61-63.

11. Nguyễn Cảnh Huệ (2002), Nhìn lại việc Ấn Độ công nhân Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.69-76.

12. Nguyễn Cảnh Huệ (2002), Ấn Độ – Những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước từ 1947 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), tr.73-80.

13. Nguyễn Cảnh Huệ (2003), Tìm hiểu quan điểm của Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ trong việc giải quyết vấn đề Campuchia (1979-1991), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.75-83.

14. Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), Nhìn lại 10 năm (1992-2002) quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr.38-46.

15. Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam (1992-2002), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), tr.59-63.

16. Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Tham gia ASEM – Những cơ hội đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr.22-27.

17. Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Tham gia ASEM – Những thách thức đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), tr.36-43.

18. Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Về tình hình đầu tư trực tiếp của các nước thành viên ASEAN ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr.29-36.

19. Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Vài nét về quan hệ Việt Nam – Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.50-58.

20. Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam – Một số vấn đề đang đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (12), tr.62-67.

21. Nguyễn Cảnh Huệ (2005), Việt Nam – Những thách thức trong quá trình hội nhập, trong sách “60 năm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam – Một số thành tựu chủ yếu”, Viện Sử học, Nxb. KHXH, 432-457.

22. Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Cơ chế đa phương với vấn đề an ninh khu vực- Trường hợp APEC, Kỷ yếu HTKH, Trường Đại học KHXH-NV,TP. Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Suy nghĩ bước đầu về “Về định hướng nghiên cứu các vấn đề Lịch sử thế giới những năm đầu thế kỷ XXI”, Kỷ yếu HTKH, Trường Đại học KHXH-NV.

24. Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1945 đến nay: Thành tựu, kinh nghiệm và vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7.

25. Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Những nhân tố chính chi phối sự phát triển của quan hệ ASEAN - Ấn Độ từ đầu thập niên 90 đến nay, Kỷ yếu HTKH: ASEAN-40 năm : Thành tựu và triển vọng, TP. Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Cảnh Huệ – Ngô Sĩ Tráng (2007), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản từ đầu những năm 90 đến nay, Kỷ yếu HTQT, Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh

27. Nguyễn Cảnh Huệ (2007), Những cơ hội và thách thức đối với nền giáo dục nước ta hiện nay, Kỷ yếu HTKH Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh

8. Nguyễn Cảnh Huệ - Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2008), Quan hệ Việt Nam-EU: Cơ hội và thách thức, Kỷ yếu HTKH, HT do Viện nghiên cứu châu Âu và Khoa Lịch sử, Trường ĐHKH XH và NV. TP. Hồ Chí Minh tổ chức.

29. Nguyễn Cảnh Huệ (2008), Bước phát triển mới của mối quan hệ Việt Nam-Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XX, Kỷ yếu HTKH Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội .

30. Nguyễn Cảnh Huệ (2009), Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Kỷ yếu HTQT với chủ đề "Mối quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á: Sự cam kết chiến lược hay sự hội nhập khu vực", Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

31.  Nguyễn Cảnh Huệ (2010), Cuộc Cách mạng Tháng Tám của Việt Nam trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á; Kỷ yếu HT “Cách mạng Tháng Tám ở Nam Bộ”; NXB. ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh.

32. Nguyễn Cảnh Huệ (2010), Về quan hệ Nhật Bản- Tiểu vùng song Mekongvà vị trí của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Nhật Bản và Tiểu vùng Me Kong- Mối quan hệ lịch sử", Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Cảnh Huệ (2011), Về một nguồn tài liệu mới của Sử học- tài liệu internet, Kỷ yếu HTKH với chủ đề “Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tại HN.

34. Nguyễn Cảnh Huệ- Ngô Chơn Tuệ (2011), Bối cảnh quốc tế những năm tháng Bác Hồ đi tìm đường cứu nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Một thế kỷ Người đi tìm đường cứu nước”, Đại học Sài Gòn.

35. Nguyễn Cảnh Huệ (2011), Quan hệ Úc- Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh- Một bằng chứng sinh động về sự hội nhập của Úc vào châu Á, Kỷ yếu HTKH “Nước Úc- con đường hội nhập châu Á”, Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Cảnh Huệ (2011),Về nguồn tuyển sinh của hệ đào tạo sau đại học Trường ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị đào tạo Sau Đại học …, Trường ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Cảnh Huệ (2011), Những đề nghi cải cách đất nước theo xu hướng văn minh phương Tây vào nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam và thái độ của triều Nguyễn, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “So sánh phong trào văn minh hóa ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX” , Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

38. Nguyễn Cảnh Huệ (2012), Hai mươi năm quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc ( 1992-2012): Thành tựu và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: “ Hoàng thúc Lý Long Tường và mối quan hệ Việt Nam- Korea từ quá khứ đến hiện tại”, HT do Hội Hữu nghị Việt Nam- Hàn Quốc TP. Hồ Chí Minh, Trường ĐH Ngoại ngữ- Tin học, Trường ĐH Young San (Hàn Quốc) phối hợp tổ chức.

39.Nguyễn Cảnh Huệ- Nguyễn Chung Thủy, (2012), Ý nghĩa quốc tế của Đại thắng mùa Xuân 1975, Kỷ yếu Hội thảo khoa học do Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức với chủ đề: “Mặt trận hướng Đông- Từ chiến dịch Xuân Lộc đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử”, TP. Biên Hòa, Đồng Nai.

40. Nguyễn Cảnh Huệ- Nguyễn Chung Thủy, (2012), Quá trình tiến tới quan hệ đối tác toàn diện giữa Việt Nam với Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, HTKH với chủ đề: Những vấn đề văn hóa- xã hội các nước Ả rập: Truyền thống và hiện đại, Trường Đại học  KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

41.Nguyễn Cảnh Huệ (2012), Những nhân tố chi phối sự phát triển của quan hệ Việt Nam-Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh, Kỷ yếu HT Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, Hà Nội.

42.Nguyễn Cảnh Huệ (2013), Khoa  Lịch sử  trường ĐHSP. TP. Hồ Chí Minh trong hoạt động liên kết đào tạo  chuẩn hóa đại học với các tỉnh, thành phía Nam, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 15 năm đào tạo giáo viên theo địa chỉ và liên kết đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học với các tỉnh, thành phố phía nam, ĐH SP TP. Hồ Chí Minh.

43.Nguyễn Cảnh Huệ (2013, Vài nét về nguồn viện trợ phát triển (ODA) của Nhật Bản giành cho Việt Nam giai đoạn từ  1992 đến nay,  Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: “Quan hệ hợp tác Việt – Nhật và vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực”, Trường ĐH Ngoại ngữ- Tin học TP. Hồ Chí Minh.

44. Nguyễn Cảnh Huệ (2013), Về đặc điểm của quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1945 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: “ Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hóa ở Việt Nam và Đông Nam Á” , NXB. ĐHQG.  Tp. Hồ Chí Minh.

45. Nguyễn Cảnh Huệ (2013), Đào tạo giáo viên dạy Lịch sử bậc Trung học phổ thông ở khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh – Một số hoạt động ngoại khóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực các ngành Khoa học XH&NV”, Đại học Thủ Dầu Một tổ chức.

46. Nguyễn Cảnh Huệ (2013), Một vài nhận xét về quan hệ  Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn từ 1973 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế…: Trường ĐHKHXH&NV.  Tp. Hồ Chí Minh

47. Nguyễn Cảnh Huệ (2014), Giáo dục đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế: Thuận lợi và khó khăn , Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề: “Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Hội thảo do Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực cùng  ĐHQG TP. Hcm đồng tổ chức, tháng 6.

-------

Đề tài khoa học

  1. Nguyễn Cảnh Huệ (1996), Tìm hiểu quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa-KHKT giữa các nước Đông Dương với Ấn Độ từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90( thế kỷ XX), Mã số: B.93.08.14, Đề tài khoa học cấp Bộ ( Chủ nhiệm đề tài).
  2. Nguyễn Cảnh Huệ (2000), Các Nhà Nho Việt Nam đối với cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở vào nửa sau thế kỷ XIX, Mã số: B.98.29.13, Đề tài khoa học cấp Bộ ( Chủ nhiệm đề tài).
  3. Hợp tác Á-Âu( ASEM) và triển vọng tham gia của Việt Nam;  GS.VS. Nguyễn Duy Quý làm Chủ nhiệm ĐT, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, 2004 ( Tham gia đề tài).
  4. Nguyễn Cảnh Huệ (2006),  Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ trong những năm 90 ( thế kỷ XX), Đề tài khoa học cấp Viện.
  5. Nguyễn Cảnh Huệ (2010), Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ năm 1956 đến những năm đầu thế kỷ XXI; Đề tài khoa học cấp Trường ( Chủ nhiệm đề tài).
  6. Nguyễn Cảnh Huệ (2012), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh (1991-2010), Đề tài khoa học cấp Trường ( Chủ nhiệm đề tài).
  7. Nguyễn Cảnh Huệ (2014), Quan hệ giữa Việt Nam với các đối tác chiến lược ở Đông Bắc Á, Đề tài khoa học cấp Trường ( Chủ nhiệm đề tài).
  8. Nguyễn Cảnh Huệ (2014), Giáo dục đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế: Thuận lợi và khó khăn , Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề: “Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Hội thảo do Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực cùng  ĐHQG TP. Hcm đồng tổ chức, tháng 6.
  9. Nguyễn Cảnh Huệ- Võ Minh Tập (2014 ),  An ninh năng lượng của Ấn Độ và quan hệ năng lượng Ấn Độ - châu Phi những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số  tháng 7.
  10. Nguyễn Cảnh Huệ (2015), QUAN HỆ VIỆT NAM-HÀN QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY: THÀNH TỰU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, Kỷ yếu HTKH QT với chủ đề: Việt Nam 40 năm- Thống nhất,  hội nhập và phát triển, HT do Trường ĐHKHXH&NV.  ĐHQG HN,  Trường ĐHKHXH&NV. ĐHQG. Tp. Hồ Chí Minh, ĐHKH, ĐH Huế, ĐH Thủ Dầu Một phối hợp tổ chức, TP. TDM.
  11. Nguyễn Cảnh Huệ (2015), Thiết lập các quan hệ đối tác  chiến lược- Một trong những thành tựu nổi bật của  đối ngoại  Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới, Tạp chi khoa học,  ĐHSPTP. Hồ Chí Minh, số tháng 10.
  12. Nguyễn Cảnh Huệ (2015), Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ  từ năm 1945 đến nay: Thành tựu và triển vọng,  Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số  tháng 7  .
  13. Nguyễn Cảnh Huệ (2015)- Võ Minh Tập, HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG ẤN ĐỘ - SEAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI: TIỀM NĂNG,  KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TRIỂN VỌNG, Kỷ yếu HỘI THẢO QUỐC TẾ “Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ - ASEAN: Thực trạng và triển vọng”, HVCT-HC QG Hồ Chí Minh tổ chức, Hà Nội.
  14. Nguyễn Cảnh Huệ (2015), Bước “chuyển mình” của quan hệ thương mại Việt Nam- Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu HTKH “Giá trị Ấn Độ ở  châu Á”, Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.
  15. Nguyễn Cảnh Huệ (2015), Quan hệ Việt Nam-Inđônêxia: 60 năm nhìn lại, Kỷ yếu HTKH “ Việt Nam-Inđônêxia: 60 năm hợp tác phát triển và hướng tới Cộng đồng ASEAN” , Trường Đại học KHXH&NV. Tp. Hồ Chí Minh.

Sách

1. Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Gia Phu, Bùi Văn Hùng (1996), Lịch sử văn minh thế giới (A), Giáo trình Đại học Đà Lạt, tr.38-57.

2. Tiến trình hợp tác Á – Âu và những đóng góp của Việt Nam, Nxb KHXH, 2006 ,GS. VS. Nguyễn Duy Quý chủ biên ( Tham gia).


 


 Tin mới cập nhật 

Thông báo v/v đóng học phí năm học 2022-2023

Khoa thông báo đến sinh viên hai ngành SP Tin và CNTT mức học phí do Trường thông báo và thời gian nộp học phí. Sinh viên tải file về xem chi...