Lựa Chọn Ngôn Ngữ

Vietnamese-VNEnglish (United Kingdom)

Lựa Chọn Site


Phòng Khoa học Công nghệ & Môi trường - Tạp chí Khoa học
  
Đinh Phan Cẩm Vân PDF. In Email
Thứ năm, 04 Tháng 8 2011 08:58

A. PHẦN BẢN THÂN


Phó Giáo sư        Năm công nhận: 2014

Họ và tên: Đinh Phan Cẩm Vân
Ngày sinh :

24/4/1964

Quê quán :

Thanh Hóa

Học vị :

Tiến sĩ            Năm công nhận: 2003

Chức danh:
Môn giảng dạy :

Văn Học Phương Đông

Đơn vị công tác :

Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

Địa chỉ liên lạc: 280 An Dương Vương, P.4, Quận 5, TP.HCM
Email :

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B. PHẦN DANH MỤC

Bài báo

  1. Đinh Phan Cẩm Vân (1993), Tìm hiểu đặc điểm kết cấu Ly tao, Văn học và Ngôn ngữ, Kỷ yếu khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
  2. Đinh Phan Cẩm Vân (1998), Tào Tuyết Cần và những quan niệm về tiểu thuyết, Kỷ yếu Khoa học Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
  3. Đinh Phan Cẩm Vân (1999), Hoàng Lê nhất thống chí với tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa, Kỷ yếu Khoa học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
  4. Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái “kỳ” trong tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí văn học, số 10.
  5. Đinh Phan Cẩm Vân (2001), Motip Hôn nhân khác thường trong tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3.
  6. Đinh Phan Cẩm Vân (2005), Góp thêm vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa truyện Cây gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, Nghiên cứu Văn học, số 6.
  7. Đinh Phan Cẩm Vân (2007), Những tương đồng giữa Linh sơn và Hồng lâu mộng, Tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế: Văn học Cận hiện đại Trung Quốc, tại Đại Học Giáo dục Bình Đông, Đài Loan.
  8. Đinh Phan Cẩm Vân (2010), Một số tương đồng giữa thơ ca của Tân Nguyệt phái và phong trào thơ mới Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế: Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG – HCM.
  9. Đinh Phan Cẩm Vân (2010), Văn Nhất Đa – Thơ và lý luận về thơ, Nghiên cứu Văn học, số 5.
  10. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Cảnh và tình trong Đường thi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 26.
  11. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Một số tương đồng giữa thơ ca Tân Nguyệt phái và phong trào thơ mới Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 8.
  12. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Ý vị triết học của Đường thi, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện phát triển bền vững Nam Bộ, số 8.
  13. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Ôi, Hương Tuyết và Hai đứa trẻ - âm vang còi tàu trong tâm hồn trẻ thơ, Tạp chí Đại Học Sài Sòn (số chuyên đề Bình luận văn học, Niên giám 2011).
  14. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Ảnh hưởng của C.P. Baudelaire trong thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế : Việt Nam, Trung Quốc: những mối quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Hồ Nam. In trong Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 32.
  15. Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Chủ nghĩa hiện đại trong thơ lãng mạnTrung Quốc đầu thế kỷ XX,TC Văn học nước ngoài, số 1&2.
  16. Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Nghịch phong hữu ý trở phi bằng – Một vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh,Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 747, 4/2012.
  17. Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Trí thức kinh kì – Người trần thuật trong Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lục, TC Khoa học Trường ĐH Sp TP HCM, số 38.
  18. Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Nhã – Quan niệm thẩm mỹ của Tào Tuyết Cần trong Hồng lâu mộng, TC KHXH, Tp HCM số 10.
  19. Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Quan niệm nhân sinh trong Hồng lâu mộng, Tc Khoa học Trường ĐH Sp Tp HCM, số 41.
  20. Đinh Phan Cẩm Vân (2013), Quán tính truyền thống trong tân thi Trung Quốc, NC Văn học, số 1.
  21. Đinh Phan Cẩm Vân (2013), Thiên nhiên và tình yêu trong trong thơ lãng   mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tham luận tại Hội thảo Khoa học quốc tế Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, in trong sách Nhìn lại Thơ Mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn, NXB Thanh Niên.
  22. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Chân và Giả trong Hồng lâu mộng, Tc Khoa học Trường ĐH Sp Tp HCM, số 2.
  23. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực, Tc Khoa học Trường ĐH SpTp HCM, số 3.
  24. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Thần thoại trong Hồng lâu mộng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 .

Luận văn, Luận án

  1. Đinh Phan Cẩm Vân (1986) Nghệ thuật miêu tả tâm lý các nhân nữ trong Hồng lâu mộng, Luận văn Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  2. Đinh Phan Cẩm Vân (1995), Thi pháp nhân vật trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
  3. Đinh Phan Cẩm Vân (2003), Sự tiếp nhận văn xuôi tự sự Trung Quốc trong văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội tại Tp Hồ Chí Minh.

Đề tài nghiên cứu

  1. Đinh Phan Cẩm Vân (2010), Thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở. Đã nghiệm thu.
  2. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Biểu tượng đôi trong Hồng lâu mộng, Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở. Đã nghiệm thu.

Sách

  1. Đinh Phan Cẩm Vân (1997), Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, (soạn chung), NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh.
  2. Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh.
  3. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
  4. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Tìm hiểu Hồng lâu mộng, NXB Giáo dục Việt Nam

 


Dịch vụ cung cấp thông tin của Sở KH và CN TP.HCM

 Tìm Kiếm 

 Truy Cập 

 Trực tuyến 

Hiện có 1198 khách Trực tuyến

 Vụ KHCN 

Tháng Tư 2024
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30 1 2 3 4 5

 DƯ LUẬN 

Nâng cao chất lượng dạy học toán

TS. Nguyễn Thị Minh Hồng - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc Hội thảo KHPTO - Trong hai ngày 19 và 20/4, Trường đại học sư phạm TP.HCM phối hợp với Trường đại học Grenoble Alpes (Pháp) tổ...