Vietnamese-VNFrench (Fr)简体中文English (United Kingdom)

Khoa Hóa học
Department of Chemistry
  
Bộ môn Hóa lý
Giới thiệu Bộ môn Hóa Lý PDF. In Email
Thứ hai, 30 Tháng 7 2012 07:00

BỘ MÔN HÓA LÍ

(Physical Chemistry Division)

 

Bộ môn Hóa lí nghiên cứu lí thuyết hóa học và ứng dụng. Bộ môn còn tập trung nghiên cứu lĩnh vực vật liệu như: vật liệu nguồn – ăn mòn điện hóa, vật liệu có cấu trúc nano, tổng hợp các vật liệu định hướng tiên tiến MOFs, COFs.

Danh sách các giảng viên, chuyên viên đang công tác ở Bộ môn Hoá lí

STT (N0)

Họ và tên

(Full name)

Chức danh, chức vụ (Title/Position)

Học vị/học hàm (Degree/Academic rank)

Email

1.

Trần Phương Dung

Giảng viên, Phụ trách bộ môn

Thạc sĩ, NCS

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

2

Nguyễn Thanh Bình

Giảng viên

Trưởng PTN Hóa lí

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

3

Trương Quốc Phú

Giáo viên thực hành

Thạc sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

4

Nguyễn Văn Mỷ

Giảng viên,

Trợ lí nghiên cứu khoa học

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

5

Nguyễn Hoàng Vũ

Giảng viên

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

1. Nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng

- Giảng dạy các học phần chuyên ngành hoá lí bậc đại học và phổ thông: Hoá lí 1 (Nhiệt động lực học và Động hoá học), Hoá lí 2 (Điện hoá và Hoá keo), Cơ sở hoá học lượng tử, Hoá học nano, Hoá lượng tử ứng dụng v.v.

- Nghiên cứu quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của một số hợp chất bằng phương pháp hoá lí và tính toán lượng tử.

- Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hóa lí và tác dụng xúc tác của vật liệu oxide kim loại, silicate, vật liệu khung hữu cơ kim loại có độ xốp cao …

- Nghiên cứu quan hệ giữa cấu trúc và tính chất nhiệt động, động hoá học của phản ứng điện cực bằng hoá học tính toán.

2. Nghiên cứu vật liệu

2.1. Vật liệu nguồn – ăn mòn điện hoá:

-  Chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu điện cực ứng dụng trong công nghệ điện hóa, vật liệu tích trữ năng lượng - năng lượng thay thế, tái sinh.

- Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp để nâng cao khả năng bảo vệ chống ăn mòn kim loại trong các môi trường xâm thực.

2.2. Vật liệu có cấu trúc nano:

- Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer composite, oxide, silicate có cấu trúc nano.

2.3. Vật liệu tiên tiến

- Thiết kế và tổng hợp vật liệu khung hữu cơ kim loại có độ xốp cao với cấu trúc hình học và các nhóm chức phù hợp cho việc hấp phụ hơi (methanol, nước,...) ứng dụng trong thiết bị chuyển hóa nhiệt; hấp phụ khí (H2, CO2, CH4,..) ứng dụng trong lĩnh vực nhiên liệu sạch, các vật liệu điện, điện tử, vật liệu xúc tác.

- Nghiên cứu điều chế, xác định cấu trúc, tính chất của vật liệu Khung Hữu cơ Cộng hoá trị ứng dụng trong lĩnh vực y học như truyền dẫn thuốc.

Các hướng nghiên cứu chính

Thạc sĩ Trần Phương Dung

Nghiên cứu phản ứng ăn mòn kim loại và hợp kim đồng thau trong môi trường acid lẫn môi trường kiềm. Nghiên cứu phản ứng khử oxy trên cathode của pin nhiên liệu bằng công cụ hoá học tính toán.

Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Vũ


Nghiên cứu về quy trình thiết kế và tổng hợp vật liệu Khung Hóa trị Hữu cơ, dựa trên nghiên cứu lí thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. Các nghiên cứu lí thuyết sẽ giúp dự đoán dạng hình học, làm sáng tỏ quá trình hình thành và kết tinh, cũng như giải thích cấu trúc của sản phẩm, trong khi nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào quy trình tổng hợp sản phẩm đó trên thực tế. Sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm sẽ giúp hiểu rõ hơn về tính chất và cấu trúc của Khung Hữu cơ được tổng hợp, ứng dụng trong lĩnh vực y tế, cụ thể là ứng dụng làm chất mang và vận chuyển thuốc.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Mỷ

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung hữu cơ - kim loại (MOFs và ZIFs) và ứng dụng chúng trong hấp phụ các phẩm nhuộm hữu cơ và ion kim loại nặng, xúc tác cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ, vận chuyển thuốc, màng trao đổi proton trong pin nhiên liệu, định hướng làm điện cực anode và cathode trong pin Li-ion,...

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình tập trung nghiên cứu về lĩnh vực Khoa học vật liệu và năng lượng tái tạo. Các nghiên cứu cụ thể về thiết kế, tổng hợp, biến tính vật liệu nano xốp như MOFs, ZIFs,...định hướng cho ứng dụng cho thiết bị chuyển hoá nhiệt theo cơ chế hấp phụ. Theo đó, việc thiết kế, tổng hợp vật liệu có độ xốp cao, có khả năng hấp phụ lớn một lượng hơi các môi chất có nhiệt hoá hơi lớn như nước, methanol,... mở ra triển vọng sử dụng các thiết bị làm lạnh không CFCs, thân thiện với môi trường. Ngoài ra, các nghiên cứu vật liệu xốp trong lưu trữ khí, chế tạo cảm biến khí, hay xúc tác dị thể cho một số phản ứng hữu cơ,...cũng được quan tâm nghiên cứu.


Danh mục công trình qua các năm

Xem tại đây.

Cán bộ về hưu – Chuyển công tác



  • [Thầy/Cô] [Tên thầy cô] – [Chức vụ nếu có]

STT (N0)

Họ và tên

(Full name)

Học vị/học hàm

(Degree/Academic rank)

Chức vụ cao nhất

đã đảm trách, thời gian

(Highest position hold, duration)

Một số nhiệm vụ quan trọng đã đảm trách

(Important positions hold)

1

Phan Hoàng Anh



Chuyển đi năm 1984

2

Lê Văn Diễn

Tiến sĩ

3

Nguyễn Đình Duyến

Chuyển đi năm 1977

4

Nguyễn Hồng Hòa

Cử nhân

5

Nguyễn Thị Huyền

Cử nhân

6

Hồ Văn Huyết

Giảng viên Hóa lí đã chuyển về trường Lê Hồng Phong 1985

7

Trần Văn Khoa

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, giảng dạy môn Hóa lượng tử, động hóa, thực hành hóa lí.

8

Vũ Đình Khuê

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 1983 - 1989

Trưởng khoa từ 1993 - 1997

9

Nguyễn Khương

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 1983-1985

10

Thái Thị Tuyết Lan

Chuyển đi 1982

11

Nguyễn Quỳnh Mai

Thạc sĩ

Trưởng BM, trưởng phòng thí nghiệm Hóa lý

12

Nguyễn Thị Nga

13

Lâm Thị Thu

Thạc sĩ

14

Nguyễn Trọng Tín

Cử nhân

Trưởng BM Hóa lý

Chuyển đi năm 1983

15

Trịnh Việt Trung

16

Nguyễn Văn Truyết

Chuyển đi 1977

17

Nguyễn Văn Ngân

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, giảng dạy môn Hóa học lượng tử.

18

Đào Thúy Lành

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, chuyển công tác năm 2013

19

Phan Trần Diệp Hương

Thạc sĩ


Giảng viên Hóa lí, nay đã chuyển công tác về THPT Bà Rịa

20

Mai Anh Hùng

Tiến sĩ


Giáo viên thực hành, đã chuyển sang Bộ môn Hóa học hữu cơ từ năm 2015

21

Phan Thị Hoàng Oanh

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 2010 - 2017

Trưởng Bộ môn Hoá lí từ 2010 - 2015

Nghỉ hưu năm 2020

 

Normal 0 false false false false EN-US X-NONE X-NONE

Bộ môn Hóa lí nghiên cứu lí thuyết hóa học và ứng dụng. Bộ môn còn tập trung nghiên cứu lĩnh vực vật liệu như: vật liệu nguồn – ăn mòn điện hóa, vật liệu có cấu trúc nano, tổng hợp các vật liệu định hướng tiên tiến MOFs, COFs.

Danh sách các giảng viên, chuyên viên đang công tác ở Bộ môn Hoá lí

STT (N0)

Họ và tên

(Full name)

Chức danh, chức vụ (Title/Position)

Học vị/học hàm (Degree/Academic rank)

Email

1.

Trần Phương Dung

Giảng viên, Phụ trách bộ môn

Thạc sĩ, NCS

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

2

Nguyễn Thanh Bình

Giảng viên

Trưởng PTN Hóa lí

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

3

Trương Quốc Phú

Giáo viên thực hành

Thạc sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

4

Nguyễn Văn Mỷ

Giảng viên,

Trợ lí nghiên cứu khoa học

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

5

Nguyễn Hoàng Vũ

Giảng viên

Tiến sĩ

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

1. Nghiên cứu lí thuyết và ứng dụng

- Giảng dạy các học phần chuyên ngành hoá lí bậc đại học và phổ thông: Hoá lí 1 (Nhiệt động lực học và Động hoá học), Hoá lí 2 (Điện hoá và Hoá keo), Cơ sở hoá học lượng tử, Hoá học nano, Hoá lượng tử ứng dụng v.v.

- Nghiên cứu quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của một số hợp chất bằng phương pháp hoá lí và tính toán lượng tử.

- Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hóa lí và tác dụng xúc tác của vật liệu oxide kim loại, silicate, vật liệu khung hữu cơ kim loại có độ xốp cao …

- Nghiên cứu quan hệ giữa cấu trúc và tính chất nhiệt động, động hoá học của phản ứng điện cực bằng hoá học tính toán.

2. Nghiên cứu vật liệu

2.1. Vật liệu nguồn – ăn mòn điện hoá:

-  Chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu điện cực ứng dụng trong công nghệ điện hóa, vật liệu tích trữ năng lượng - năng lượng thay thế, tái sinh.

- Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp để nâng cao khả năng bảo vệ chống ăn mòn kim loại trong các môi trường xâm thực.

2.2. Vật liệu có cấu trúc nano:

- Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer composite, oxide, silicate có cấu trúc nano.

2.3. Vật liệu tiên tiến

- Thiết kế và tổng hợp vật liệu khung hữu cơ kim loại có độ xốp cao với cấu trúc hình học và các nhóm chức phù hợp cho việc hấp phụ hơi (methanol, nước,...) ứng dụng trong thiết bị chuyển hóa nhiệt; hấp phụ khí (H2, CO2, CH4,..) ứng dụng trong lĩnh vực nhiên liệu sạch, các vật liệu điện, điện tử, vật liệu xúc tác.

- Nghiên cứu điều chế, xác định cấu trúc, tính chất của vật liệu Khung Hữu cơ Cộng hoá trị ứng dụng trong lĩnh vực y học như truyền dẫn thuốc.

Các hướng nghiên cứu chính

Thạc sĩ Trần Phương Dung

Nghiên cứu phản ứng ăn mòn kim loại và hợp kim đồng thau trong môi trường acid lẫn môi trường kiềm. Nghiên cứu phản ứng khử oxy trên cathode của pin nhiên liệu bằng công cụ hoá học tính toán.

Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Vũ

https://lh3.googleusercontent.com/OVmObcu-jnDR3Nx2_cLxkhJOvAEpH_6iRXYHNkqFJlXDSvbruRajIr1Gbdri_o_NBV7Qs107LJKPyBJkH4k3BieL3AylMkXTfNMRl1cNYSJbBs0aUBK2koGIXCS8jg

Nghiên cứu về quy trình thiết kế và tổng hợp vật liệu Khung Hóa trị Hữu cơ, dựa trên nghiên cứu lí thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. Các nghiên cứu lí thuyết sẽ giúp dự đoán dạng hình học, làm sáng tỏ quá trình hình thành và kết tinh, cũng như giải thích cấu trúc của sản phẩm, trong khi nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào quy trình tổng hợp sản phẩm đó trên thực tế. Sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm sẽ giúp hiểu rõ hơn về tính chất và cấu trúc của Khung Hữu cơ được tổng hợp, ứng dụng trong lĩnh vực y tế, cụ thể là ứng dụng làm chất mang và vận chuyển thuốc.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Mỷ

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung hữu cơ - kim loại (MOFs và ZIFs) và ứng dụng chúng trong hấp phụ các phẩm nhuộm hữu cơ và ion kim loại nặng, xúc tác cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ, vận chuyển thuốc, màng trao đổi proton trong pin nhiên liệu, định hướng làm điện cực anode và cathode trong pin Li-ion,...

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình tập trung nghiên cứu về lĩnh vực Khoa học vật liệu và năng lượng tái tạo. Các nghiên cứu cụ thể về thiết kế, tổng hợp, biến tính vật liệu nano xốp như MOFs, ZIFs,...định hướng cho ứng dụng cho thiết bị chuyển hoá nhiệt theo cơ chế hấp phụ. Theo đó, việc thiết kế, tổng hợp vật liệu có độ xốp cao, có khả năng hấp phụ lớn một lượng hơi các môi chất có nhiệt hoá hơi lớn như nước, methanol,... mở ra triển vọng sử dụng các thiết bị làm lạnh không CFCs, thân thiện với môi trường. Ngoài ra, các nghiên cứu vật liệu xốp trong lưu trữ khí, chế tạo cảm biến khí, hay xúc tác dị thể cho một số phản ứng hữu cơ,...cũng được quan tâm nghiên cứu.

https://lh3.googleusercontent.com/VOr8kcT6weirPzHwUFAQohwZY0fhN9cNKmra474JvR_zHcEnKpwSQHMgXUyfJ_vVJ6Sl6dJIK717TwC8lxY1u3mKYyRn9jk_BQU4qPNm2vezWxhPZ67P3ZCoBi9fLA

Danh mục công trình qua các năm

https://docs.google.com/spreadsheets/d/1enwrgeW2SeJhtW5K0pybhyRUlh7Q4qQz8CqsrC9MriE/edit?usp=sharing

Cán bộ về hưu – Chuyển công tác



  • [Thầy/Cô] [Tên thầy cô] – [Chức vụ nếu có]

STT (N0)

Họ và tên

(Full name)

Học vị/học hàm

(Degree/Academic rank)

Chức vụ cao nhất

đã đảm trách, thời gian

(Highest position hold, duration)

Một số nhiệm vụ quan trọng đã đảm trách

(Important positions hold)

1

Phan Hoàng Anh



Chuyển đi năm 1984

2

Lê Văn Diễn

Tiến sĩ

3

Nguyễn Đình Duyến

Chuyển đi năm 1977

4

Nguyễn Hồng Hòa

Cử nhân

5

Nguyễn Thị Huyền

Cử nhân

6

Hồ Văn Huyết

Giảng viên Hóa lí đã chuyển về trường Lê Hồng Phong 1985

7

Trần Văn Khoa

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, giảng dạy môn Hóa lượng tử, động hóa, thực hành hóa lí.

8

Vũ Đình Khuê

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 1983 - 1989

Trưởng khoa từ 1993 - 1997

9

Nguyễn Khương

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 1983-1985

10

Thái Thị Tuyết Lan

Chuyển đi 1982

11

Nguyễn Quỳnh Mai

Thạc sĩ

Trưởng BM, trưởng phòng thí nghiệm Hóa lý

12

Nguyễn Thị Nga

13

Lâm Thị Thu

Thạc sĩ

14

Nguyễn Trọng Tín

Cử nhân

Trưởng BM Hóa lý

Chuyển đi năm 1983

15

Trịnh Việt Trung

16

Nguyễn Văn Truyết

Chuyển đi 1977

17

Nguyễn Văn Ngân

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, giảng dạy môn Hóa học lượng tử.

18

Đào Thúy Lành

Thạc sĩ

Giảng viên Hóa lí, chuyển công tác năm 2013

19

Phan Trần Diệp Hương

Thạc sĩ


Giảng viên Hóa lí, nay đã chuyển công tác về THPT Bà Rịa

20

Mai Anh Hùng

Tiến sĩ


Giáo viên thực hành, đã chuyển sang Bộ môn Hóa học hữu cơ từ năm 2015

21

Phan Thị Hoàng Oanh

Tiến sĩ

Phó trưởng khoa từ 2010 - 2017

Trưởng Bộ môn Hoá lí từ 2010 - 2015

Nghỉ hưu năm 2020

 

 




TRA CỨU ONLINE

THƯ VIỆN giaotrinh


 Hoạt động Đoàn - Hội 

Đoàn - Hội sinh viên khoa Hoá học

Đoàn - Hội sinh viên khoa Hoá học LỬA Khoa Hoá học – nơi biết bao thế hệ sinh viên đã và đang theo học, đã trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển. Đó là khoảng thời gian đủ dài để nhìn lại những gì đã làm được và những gì cần cố gắng hơn. Đó là khoảng thời gian đủ để tự hào về những điều vẫn còn nguyên giá trị và ghi nhận những đổi thay cần thiết. Công tác...