LÊ VĂN ĐẠT In
Thứ năm, 16 Tháng 12 2010 14:52

A. PHẦN BẢN THÂN:

Họ và tên: Lê Văn Đạt

Ngày sinh: 12-6-1958

Quê quán: Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội

Học vị : Tiến sĩ                  Năm công nhận: 2002

Chức danh: Giảng viên chính

Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: 48/22/2C Đường số 8, Phường 16, Q. Gò Vấp, TP. HCM

Điện thoại: 0907235129

Email : Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

 

 

B. PHẦN DANH MỤC:

1. Lê Văn Đạt (1986), Mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam trong thời kỳ cả nước có chiến tranh (1965 – 1975), Luận văn Sau Đại học, Hà Nội.

2. Lê Văn Đạt (1993) (Chủ biên), Đại học Sư phạm Quy Nhơn – 15 năm xây dựng và phát triển, Đại học Sư phạm Quy Nhơn.

3. Lê Văn Đạt (1994) (Viết chung), Lịch sử Việt Nam 1975 đến nay, Đại học Quy Nhơn.

4. Lê Văn Đạt (1996), Vùng tự do Bình Định trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Thông báo khoa học, ĐHSP Quy Nhơn, Số 5.

5. Lê Văn Đạt (1997), Sự lựa chọn con đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Chuyên khảo phục vụ giảng dạy hệ Cao học và Cử nhân, Đại học Sư phạm Quy Nhơn.

6. Lê Văn Đạt (1998), Mấy suy nghĩ góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954, Thông báo khoa học, ĐHSP Quy Nhơn, Số 8.

7. Lê Văn Đạt (1999) (Viết chung), Một số vấn đề về lịch sử, Nxb ĐHQG Hà Nội.

8. Lê Văn Đạt (1999), Quá trình hình thành, phát triển của kinh tế tự túc ở vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B96-43-06.

9. Lê Văn Đạt (1999) (Đồng chủ biên), Chương trình đào tạo hệ Cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, ĐHSP Quy Nhơn.

10. Lê Văn Đạt (1999) (Đồng chủ biên), Chương trình đào tạo Cử nhân khoa học lịch sử, ĐHSP Quy Nhơn.

11. Lê Văn Đạt (2000), Tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng tự do Lỉên khu V trong những năm 1947-1954, Nghiên cứu lịch sử, số 2/2000.

12. Lê Văn Đạt (2001), Vùng tự do Phú Yên trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Tạp chí Khoa học Sư phạm, ĐHSP Hà Nội, số 2/2001.

13. Lê Văn Đạt (2001), Vài nét về tình hình giáo dục ở vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nghiên cứu lịch sử, số 2/2001.

14. Lê Văn Đạt ( 2001), Những đóng góp của vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tạp chí Lịch sử quân sự Việt Nam, số 5.

15. Lê Văn Đạt ( 2001), Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Những vấn đề lý luận và thực tiễn), Chuyên khảo phục vụ giảng dạy hệ Cao học và Cử nhân, Ðại học Quy Nhơn.

16. Lê Văn Đạt (2001), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản (1920 - 1943), Chuyên khảo phục vụ giảng dạy hệ Cao học và Cử nhân, Đại học Quy Nhơn.

17. Lê Văn Đạt (2002) (Viết chung), Khoa Lịch sử 25 năm xây dựng và trưởng thành, Đại học Quy Nhơn.

18. Lê Văn Đạt (2002) (Viết chung), 25 năm Trường Đai học Sư phạm Quy Nhơn 1977 - 2002, Đại học Sư phạm Quy Nhơn.

19. Lê Văn Đạt (2002), Vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội.

20. Lê Văn Đạt (2002), Về thái độ của triều Nguyễn đối với Tây Sơn và nhân dân Bình Ðịnh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử triều Nguyễn, Hà Nội.

21. Lê Văn Đạt (2002), Công tác phát triển Đảng ở vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống Pháp (1954 - 1945), Thông báo khoa học, Đại học Quy Nhơn, số 20.

22. Lê Văn Đạt (2003), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam – Hậu  phương kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Trung Bộ (1945 - 1954), Chuyên khảo phục vụ giảng dạy hệ Cao học và Cử nhân, Ðại học Quy Nhơn.

23. Lê Văn Đạt (2004), Vai trò của thanh niên hậu phương  trong chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHSP Hà Nội.

24. Lê Văn Đạt (2004), Góp phần tìm hiểu sự ra đời cơ quan chỉ đạo và hoạt động của ngành văn nghệ miền Nam Trung Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ÐH Quy Nhơn.

25. Lê Văn Đạt (2005), Tìm hiểu quá trình và những thành tựu về kinh tế tự túc ở vùng tự do Nam Trung Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nghiên cứu Lịch sử, số 1.

26. Lê Văn Đạt (2005), Vai trò của thanh niên hậu phương miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Nghiên cứu Lịch sử, số 4.

27. Lê Văn Đạt (2005), Về thời điểm ra đời và hệ thống tổ chức của Ủy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1948), Nghiên cứu Lịch sử, số 8.

28. Lê Văn Đạt (2005), Vai trò của lực lượng vũ trang địa phương và nổi dậy của quần chúng trong chiến dịch giải phóng Thừa Thiên – Huế (Tháng 3/1975) – (“Việt Nam những chặng đường lịch sử 1954 – 1975, 1975 – 2005”), Nxb Giáo dục.

29. Lê Văn Đạt (2006), Tìm hiểu quá trình xây dựng, phát triển giáo dục ở vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số: B2004-43-50.

30. Lê Văn Đạt (2006) (Viết chung), Ủy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ (1945 – 1954), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

31. Lê Văn Đạt (2006) (Viết chung), Những công trình khoa học tiêu biểu, Nxb Giáo dục.

32. Lê Văn Đạt (2007), Mấy nét về tình hình giáo dục ở vùng tự do Nam Trung Bộ trong cải cách giáo dục lần thứ nhất (1950 – 1954), Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHKHXH & NV – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

33. Lê Văn Đạt (2008) (Viết chung), Tri thức lịch sử phổ thông – Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến nay, Tập 4, Nxb Trẻ.

34. Lê Văn Đạt (2008) (Viết chung), Kiến thức cơ bản môn lịch sử (Dùng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông, Tuyển sinh Cao đẳng và Đại học), Nxb Đại học Sư phạm.

35. Lê Văn Đạt (2008) (Viết chung), Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

36. Lê Văn Đạt (2008) (Viết chung), Kiến thức lịch sử lớp 12 – Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

37. Lê Văn Đạt (2008), Mấy nét về diễn biến, tính chất và đặc điểm của phong trào chống sưu thuế ở hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định đầu năm 1908, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHKHXH và NV – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

38. Lê Văn Đạt (2008) (Viết chung), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, Tập 4 – Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Nxb Đại học Sự phạm Hà Nội.

39. Lê Văn Đạt (2009), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh – Cương lĩnh xây dựng đất nước Việt Nam thống nhất, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

40. Lê Văn Đạt (2009), Thành phố Quy Nhơn – Giá trị văn hóa và tiềm năng du lịch, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đại học Sài Gòn.

41. Lê Văn Đạt (2009) (Viết chung), Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam – Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, Nxb Trẻ.

42. Lê Văn Đạt (2010) (Viết chung), Sài Gòn – Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

43. Lê Văn Đạt (2010) (Viết chung), Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam – Rùng Sác chiến thắng lẫy lừng, Nxb Trẻ.

44. Lê Văn Đạt (2010) (Viết chung), Đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia.

45. Lê Văn Đạt (2010), Mấy nét về sự ra đời và vai trò của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ (giai đoạn 1960 – 1968), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHKHXH & NV, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

46. Lê Văn Đạt (2010) (Viết chung), Giáo sư Phan Ngọc Liên trong lòng học trò và bè bạn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.