TRẦN THỊ THANH THANH In
Thứ năm, 16 Tháng 12 2010 14:56

A.PHẦN BẢN THÂN:

Họ và tên:                      Trần Thị Thanh Thanh

Ngày tháng năm sinh:      19-6-1959

Quê quán:                      Thừa Thiên - Huế

Học vị:                           Tiến sĩ - Năm công nhận: 2001

Chức danh:                     Giảng viên chính

Đơn vị công tác:              Khoa Lịch sử

Địa chỉ liên lạc:               Khoa Lịch sử

Điện thoại:                     0918186664

Email:                            Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B. PHẦN DANH MỤC

1. Trần Thị Thanh Thanh (1984), Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ trong các thế kỷ XVII-XVIII, Luận văn Cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Trần Thị Thanh Thanh (1996), Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Trường (Tham gia đề tài).

3. Trần Thị Thanh Thanh (1996), “Nhìn lại việc phế lập ở Huế năm Quý Mùi (1883)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Nhóm chủ chiến trong triều đình Huế”, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

4. Trần Thị Thanh Thanh (1997), Some consideration on the higher education reform in Vietnam, International Conference EUROVIET-III, Institute for Asian Studies (IIAS) & Center for Asian Studies Amsterdam (CASA), The Netherlands (Hà Lan).

5. Trần Thị Thanh Thanh (1997), “Vài nét về luật dành cho quan lại thời Gia Long”, Tạp chí Thông tin khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 18.

6. Trần Thị Thanh Thanh (1998), “Sài Gòn năm 1919 dưới mắt một người Mỹ”, Tạp chí Xưa và Nay, Số 47B.

7. Trần Thị Thanh Thanh (1998), “Sài Gòn 178 năm trước”, Tạp chí Thông tin khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Số 19.

8. Trần Thị Thanh Thanh (1998), "Một ngôi chùa cổ của Sài Gòn", Tạp chí Thông tin khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 19.

9. Trần Thị Thanh Thanh (1998), "Vietnamese renovation in historical perspective", International Conference “Vietnam in Asia”, The Vietnam Center –Texas Tech University, Lubbock, USA.

10. Trần Thị Thanh Thanh (1998), “Về pháp luật dành cho quan lại thời Nguyễn (1802-1883)”, Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ I, Trung tâm KHXH&NVQuốc gia, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

11. Trần Thị Thanh Thanh (1998), “Quan niệm về trị nước của một trí thức thời Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Số 20.

12. Trần Thị Thanh Thanh (1999), “Về yêu cầu “nhất thống”nhân tâm và quyền lực của triều Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Số 21.

13. Trần Thị Thanh Thanh (1999), “Hội đồng “trong triều chính nhà Nguyễn thời kỳ 1802-1883, Tạp chí Xưa và Nay, Số 65 B.

14. Trần Thị Thanh Thanh (2000), “Phiếu nghĩ”- một thể thức tham mưu và giám sát trong triều chính nhà Nguyễn, Tạp chí Xưa và Nay, Số 72 B.

15. Trần Thị Thanh Thanh, Nguyễn Phan Quang (2000), “Sài Gòn và thị trường lúa gạo Nam Kỳ (1860-1938)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(312).

16. Trần Thị Thanh Thanh (2001), Định chế quản lý nhà nước thời Nguyễn, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

17. Trần Thị Thanh Thanh, Nguyễn Phan Quang (2002), “Đối chiếu luật nhà Nguyễn với luật nhà Thanh về một số quy định dành cho quan chức, in trong sách Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam”, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế và Tạp chí Xưa và Nay xuất bản.

18. Trần Thị Thanh Thanh (2002), “Nhìn lại việc khai phá của người Việt trên đất Gia Định thế kỷ XVII-XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nam Bộ và Nam Trung Bộ-Những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII-XIX”, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

19. Trần Thị Thanh Thanh (2002), “Góp thêm ý kiến về bộ Hoàng Việt luật lệ của triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 4 (323).

20. Trần Thị Thanh Thanh (nhiều tác giả, 2002), Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế và Tạp chí Xưa và Nay xuất bản.

21. Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về nền hành chính triều Nguyễn thời kỳ 1802-1883”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 2 (333).

22. Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về cơ chế giám sát trong nền hành chính nhà Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Số 3(37).

23. Trần Thị Thanh Thanh (2005), “Triều Minh Mệnh (1820-1841) đã tham khảo nền hành chính nhà Thanh như thế nào”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triều Nguyễn ở các trường đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông”, Hà Nội, tháng 10-2002.

24. Trần Thị Thanh Thanh (2005), "Dùng ảnh tư liệu  trong bài giảng lịch sử", Hội thảo khoa học “Thực trạng - giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử theo hướng đổi mới phương pháp dạy - học”, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Khoa Lịch sử.

25. Trần Thị Thanh Thanh (nhiều tác giả, 2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26. Trần Thị Thanh Thanh (nhiều tác giả, 2006), Những công trình khoa học tiêu biểu(1976-2006), Nxb. Giáo dục.

27. Trần Thị Thanh Thanh (2006), “Vài nét về hoạt động bưu chính thời Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Số 7 (41).

28. Trần Thị Thanh Thanh (2006),“Về thôn ấp người Việt ở Nam Bộ qua tác phẩm “Gia Định thành thông chí”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 (366), 2006.

29. Trần Thị Thanh Thanh (chủ nhiệm đề tài, 2006), Đối chiếu triều Nguyễn và triều Thanh về nền  hành chính quan liêu thế kỷ XIX, Ebook, http://www.lib.hcmup.edu.vn, Đề tài khoa học cấp Trường.

30. Trần Thị Thanh Thanh (2007), “Hội An, một nơi giao dịch với thế giới ngày xưa”, Chương trình “Journey into History”, Đài Truyền hình KBS, Hàn Quốc, 3-2007.

31. Trần Thị Thanh Thanh (2007),“Bảo vệ phụ nữ - một giá trị tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Hồn Việt, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Số 6, 12-2007.

32. Trần Thị Thanh Thanh (2008), “Góp thêm ý kiến về vai trò của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX”, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

33. Trần Thị Thanh Thanh (2008), “My opinion on historical destiny of Vietnam”, Hội thảo khoa học quốc tế về Việt Nam học lần III “Việt Nam: Hội nhập và Phát triển”, ĐHQG Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 12-2008.

34. Trần Thị Thanh Thanh (2010), "Đối chiếu bộ luật triều Lê và bộ luật triều Nguyễn về một số quy định dành cho phụ nữ và quan lại", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (41), Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.

35. Trần Thị Thanh Thanh (chủ nhiệm đề tài, 2010), Quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong các thế kỷ X-XX, Đề tài khoa học cấp Bộ.

36. Trần Thị Thanh Thanh (2011), "Vận dụng phương pháp so sánh lịch sử để nghiên cưú một số quy định dành cho phụ nữ và quan lại trong pháp luật phong kiến Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận", Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội và Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, 3-2011.

37. Trần Thị Thanh Thanh (2012), "Một số tư liệu lịch sử về những tiếp xúc ban đầu Việt Nam-Korea", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt-Hàn 2012, HUFLIT- ĐH Yong San Hàn Quốc, 5-2012.

38. Trần Thị Thanh Thanh (nhiều tác giả, 2012), Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

39. Trần Thị Thanh Thanh (2012), Hỏi và đáp về nền giáo dục ở Nam Bộ thời kỳ 1867-1945, Đề tài khoa học cấp Trường.

40. Trần Thị Thanh Thanh (2013), “Tinh thần dân tộc và ý thức quốc gia Đại Việt qua một số thành tựu học thuật và nghệ thuật thời Lê sơ (1428-1504)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM, tháng 5-2013, Số 46 (80), tháng 5-2013.

41. Trần Thị Thanh Thanh (2014), “Diện mạo của đô thị cảng Sài Gòn thế kỷ XIX qua một số ghi chép của John White và Trịnh Hoài Đức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “150 năm lịch sử và phát triển Cảng Sài Gòn”, Trường Đại học Sài Gòn, Cảng Sài Gòn, 6-2014.

42. Trần Thị Thanh Thanh (2014), “Nho học và giáo dục công lập ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc”, Tạp chí Khoa học, Số 60 (94), 7-2014, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

43. Trần Thị Thanh Thanh (2014), “Bàn thêm về yếu tố dân cư trong quá trình đô thị hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “20 năm đô thị hóa Nam Bộ - Lí luận và thực tiễn”, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu đô thị và phát triển, Trung tâm dự báo và Nghiên cứu đô thị, Trường Đại học Thủ Dầu Một, 11-2014.

44. Trần Thị Thanh Thanh (nhiều tác giả, 2003-2014), Nam Bộ - Đất và Người (Tập VI, Tập VII, Tập X), Hội Khoa học Lịch sử TP.Hồ Chí Minh xuất bản.

45. Trần Thị Thanh Thanh, Bùi Anh Thư (2015), “Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước hạ nguồn sông Mekong trong vấn đề an ninh nguồn nước gắn với phát triển đô thị bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, Số 10-2015, 10-2015, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

46. Trần Thị Thanh Thanh, Dương Thế Hiền (2016), “Ý nghĩa chiến lược của vùng đất An Giang trong thế trận phòng thủ biên giới Tây Nam của chính quyền nhà Nguyễn thời kỳ 1802 – 1867”, Tạp chí Khoa học, số 2 (80), Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.