Trần Hoàng In
Thứ hai, 21 Tháng 3 2011 16:12

A. PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên:

Trần Hoàng

Ngày tháng năm sinh:

02-6-1955

Quê quán:

Quảng Ngãi

Học vị:

Tiến sĩ                                               Năm được phong : 1997

Chức danh : Giảng viên chính                                Năm công nhận   : 2001

Môn giảng dạy:

- Đại học: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng Việt thực hành, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học xã hội, Logic học, Nghệ thuật nói trước công chúng...

- Sau ĐH: Chuyên đề "Những vấn đề về câu và câu tiếng Việt"...

Đơn vị công tác:

Khoa Ngữ Văn (1979-2009);

Phòng Khoa học Công nghệ & Tạp chí Khoa học (từ 2010)

Địa chỉ liên lạc:

7A/33/56 Thành Thái, P.14, Q.10, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại:

NR: (08) 38644605 - CQ: (08) 38304224

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B. PHẦN DANH MỤC

1. Trần Hoàng (1995), “Về từ “không” đi trước thể từ”, Tạp chí Khoa học Xã hội (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia), số 24, tr.164-167.

2. Trần Hoàng (1995), “Bàn về khái niệm và phạm vi phụ vị từ trong tiếng Việt”, Thông tin Nghiên cứu Giáo dục (Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam), số 1, tr.23-25.

3. Trần Hoàng (1995), “Vài vấn đề xung quanh việc giảng dạy bài Phụ từ ở lớp 6 phổ thông”, Thông tin Nghiên cứu Giáo dục (Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam), số 2, tr.28-29.

4. Trần Hoàng (1996), “Tập phụ vị từ biểu đạt thái độ khẳng định về mối quan hệ giữa các hành động/ đặc trưng với nhau”, Kỷ yếu Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP TPHCM, tr.39-45.

5. Trần Hoàng (1996) “Tập phụ vị từ biểu đạt thái độ khẳng định về mối quan hệ giữa sự kiện và thời gian”, Thông tin Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, số 16, tr.57-63.

6. Trần Hoàng, Nguyễn Hữu Hạo (1996), “Hiện trạng dạy học ở các trường Mầm non tại TPHCM”, Thông tin Nghiên cứu Giáo dục (Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam), số 1, tr.24-27.

7. Trần Hoàng (1997), Phụ vị từ tiếng Việt hiện đại (Đối chiếu với sự phát triển của phụ từ tiếng Việt từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIX). Luận án Phó Tiến sĩ, bảo vệ tại Viện Khoa học TPHCM.

8. Trần Hoàng (1997), “Các lỗi thông thường về nghĩa của từ trong tiếng Việt và cách chữa”, Thông tin Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, số 18, tr.79-84.

9. Trần Hoàng (1998), “Những sắc thái tình cảm tế nhị của dấu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ và Đời sống (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam), số 1, tr.12-13.

10. Trần Hoàng (1999), “Để những lời nhận xét của giáo viên về học sinh phát huy đuợc tác dụng giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học ở trường ĐHSP, Trường ĐHSP TPHCM, tháng 1-1999, tr.189-195.

11. Trần Hoàng (2000), “Vầng trăng từ độ…”, Ngôn ngữ và Đời sống (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam), số 9(59), tr.3-4.

12. Trần Hoàng (2000), “Tìm hiểu về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của phụ từ trong đoản ngữ vị từ tiếng Việt các thế kỷ XIII-XVI qua một số văn bản phiên âm (Đối chiếu với tiếng Việt hiện đại)”, Ngôn ngữ (Viện Ngôn ngữ học), số 12(131), tr.40-53.

13. Trần Hoàng (2001), “Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt trong các trường sư phạm: nhìn từ góc độ thực tiễn”. In trong Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr.78-85.

14. Trần Hoàng (2002), “Những sắc thái độc đáo của tiếng cười dân gian Nam Bộ qua Truyện kể Ba Phi”, Ngôn ngữ (Viện Ngôn ngữ học), số 8(155), tr.8-15.

15. Trần Hoàng (2003), “Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy học “phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp”, Ngôn ngữ (Viện Ngôn ngữ học), số 5(168), tr.69-77.

16. Trần Hoàng (2003), Logic học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

17. Trần Hoàng (2011), "Góp một số ý kiến xung quanh vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại trường sư phạm", Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), số 9, tr. 41-42+35.

18. Trần Hoàng (2011), "Ngôn ngữ trong câu trắc nghiệm khách quan", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 31, tr. 83-93.