Trương Công Thanh In
Thứ tư, 06 Tháng 7 2011 07:43

A.   PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên: Trương Công Thanh
Ngày sinh: 30/6/1957
Quê quán: Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định
Học vị: Tiến sĩ                            , năm công nhận: 2007
Chức danh: , năm được phong:
Môn giảng dạy: Làm công tác nghiên cứu khoa học giáo dục
Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu giáo dục (Trường Đại học sư phạm Tp.HCM)
Địa chỉ liên lạc: 115 Hai Bà Trưng, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thọai: CQ: 38224813-14
Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.


B.   PHẦN DANH MỤC

1.  Trương Công Thanh ( 2001), “Về mức độ lĩnh hội khái niệm toán của học sinh lớp 4”, Tạp chí Giáo dục, Số 3.

2.  Trương Công Thanh ( 2003), “Năng lực khái quát hóa của học sinh lớp 5 qua trắc nghiệm Tháp Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, Số 8.

3.  Trương Công Thanh ( 2004), “ Khảo sát năng lực khái quát hóa trong môn Toán của học sinh lớp 5”, Tạp chí Tâm lý học, Số 9.

4.  Trương Công Thanh ( 2010), “Khắc phục dạy học theo lối “đọc-chép” từ phía học sinh”, Tạp chí Khoa học (Chuyên đề Khoa học xã hội & Nhân văn, Trường ĐHSP Tp.HCM), Số 23.

5.  Trương Công Thanh (cùng cộng sự) (2004), Nghiên cứu biện pháp khắc phục một số khó khăn thường gặp trong qúa trình hình thành khái niệm số tự nhiên ở học sinh lớp 1 theo chương trình tiểu học 2000. Đề tài khoa học cấp Bộ.

6. Trương Công Thanh (cùng cộng sự) (2006), Năng lực khái quát hóa của học sinh lớp 5 ở Tp.HCM. Đề tài khoa học cấp Bộ.

7. Trương Công Thanh (2011),  Dạy-học và nghiên cứu khoa học trong nhà trường trước yêu cầu hội nhập, Hội thảo quốc gia về KHGD Việt Nam (Tập 2), Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Trương Công Thanh (đồng tác giả) (2012), Thực trạng dạy học tích hợp và dạy học phân hóa hiện nay – Đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp-dạy học phân hóa trong chương trình GDPT”, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

9. Trương Công Thanh (2013), Một số cơ sở định hướng đối với họat động tự bồi dưỡng của giáo viên phổ thông, Hội thảo khoa học «Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho GVPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục », Trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh.

10. Trương Công Thanh (2014), Về mô hình giáo dục mầm non xét từ mục tiêu của cấp học, Tạp chí khoa học (Chuyên đề Giáo dục mầm non), Trường ĐHSP Tp. HCM

11. Trương Công Thanh (đồng tác giả) (2014), Hành vi bạo lực học đường qua khảo sát ý kiến học sinh một số trường phổ thông tại Tp.HCM, Hội thảo khoa học «Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trong trường phổ thông», Trường ĐHSP Tp.HCM.