Nguyễn Việt Khoa In

A. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Việt Khoa
Chức danh: Giảng viên chính
Học vị: Tiến sỹ
Chức vụ: Phó Trưởng Khoa (QĐ 3184/QĐ-ĐHSP, 15/11/2023);
Trưởng bộ môn Toán và PPDH ở tiểu học
Lĩnh vực chuyên môn: Toán và Phương pháp dạy học Toán
--------------------------------------
+ Liên hệ: Văn phòng Khoa Giáo dục Tiểu học, A310, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
+ Số điện thoại: 0918581897
+ Ngày gia nhập Khoa Giáo dục Tiểu học: tháng 1/2019


 

B. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

- Ngành học: Sư phạm Toán học

- Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ

- Năm tốt nghiệp: 2001

2. Sau đại học:

Thạc sĩ:

- Ngành học: Đại số và Lý thuyết số

- Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tên luận văn: Mở rộng Ideal của nửa nhóm sắp thứ từ

- Năm tốt nghiệp: 2007

Tiến sĩ:

- Ngành học: Phương trình vi phân

- Nơi đào tạo: Trường Đại học tổng hợp hữu nghị các dân tộc Nga, Liên Bang Nga.

- Tên luận án: Các phương án phổ nghiên cứu mô hình cơ học lý thuyết của hệ con quay hồi chuyển.

- Năm tốt nghiệp: 2015

3. Ngoại ngữ:

- Tiếng Anh: Trình độ B

- Tiếng Nga: Tốt nghiệp đại học dự bị Tiếng Nga.

C. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

- 1997 – 2001: Sinh viên trường Đại học Cần Thơ

- 2003 – 2007: Học viên cao học Đại học Sư phạm Hà Nội

- 2010 – 2015: Nghiên cứu sinh tại Đại học tổng hợp hữu nghị các dân tộc Nga, Liên Bang Nga.

- 2016 – 2018: Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang.

- 2019 – hiện nay: Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học

D. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các bài báo khoa học

1. Научно - технический журнал ГИАБ, Горный информационно - аналитический бюллетень, 2013,  №8, с. 327 – 332.

2. Вестник национального исследовательского ядерного университета «МИФИ». 2014. Том 3. № 3. С. 1-7.

3. Труды Московского научного семинара «Интегральная оптика и волноводная оптоэлектроника» Математическая физика. Теория колебаний. Численные методы. 2015г, Том. 1, Вып. 1, С. 1-18.

4. Журнал Радиоэлектроники. 2016. N.3. 28с. Текст статьи: http://jre.cplire.ru/jre/mar16/4/text.pdf

5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH, TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ, Tập 14, Số 6 (2017): 157-164, ISSN: 1859-3100

Kết luận

Nhờ phép biến đổi không suy biến (với - đủ nhỏ), ta đưa hệ phương trình tuyến tính không ô-tô-nôm đã cho dạng (6) tương đương được với hệ phương trình tuyến tính với ma trận các hệ số gần như đường chéo và là các hằng số (9). Đây là kết quả cần thiết và thuận lợi để nghiên cứu nghiệm ổn định tiệm cận. Từ đó nhờ Định lí về nghiệm ổn định tiệm cận "Theo [5]", ta có thể kết luận được điều kiện để nghiệm của hệ (9) khi nào là ổn định tiệm cận.

6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH, TẠP CHÍ KHOA HỌC, KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ, Tập 17, Số 9 (2020): 1556-1564, ISSN: 1859-3100.

Kết luận

Nội dung bài báo giải quyết vấn đề về điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán biên của hệ phương trình vi phân tuyến tính trong trường hợp phổ của toán tử tuyến tính đã cho không ổn định. Khi điều kiện ấy được thỏa mãn thì công thức nghiệm cũng được xác định. Một vấn đề khác cũng được quan tâm và giải quyết đó là sự tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán biên có hệ số khuếch tán bị nhiễu tại điểm kỳ dị. Ngoài ra, Ví dụ 4.1 góp phần minh họa vấn đề nghiên cứu được hữu hiệu và sinh động hơn.

E. CÁC DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG ĐẠT ĐƯỢC

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2016.

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2017.

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2018.